Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh.

Một phần của tài liệu ng van 8 3 cot.tuan 11-13 theo chuẩn ktkn (Trang 32 - 34)

pháp thuyết minh.

1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh.

- Phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng….phải nắm bắt bản chất, đặc trưng của nĩ, tránh sa vào trình bày các biểu hiện khơng tiêu biểu

2. Phương pháp thuyết minh. minh.

a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: Chỉ ra

- Trong các câu văn trên, ta thừng gặp từ gì?

- Ngay sau từ “ Là” người ta cung cấp kiến thức ntn?

- Trong hai câu, câu nào thuyết minh bằng định nghĩa, câu nào thuyết minh bằng khái niệm?

- Qua đĩ, hãy nêu vai trị của loại câu văn định nghĩa, giải thích trong văn bản thuyết minh?

- Tương tự, các nhĩm từ 1 - 5 thảo luận trả lời yêu cầu các ngữ liệu b - g (sgk).

- Gọi HS trình bày.

- gọi HS nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, đánh giá, trình bày đáp án trên bảng phụ.

- Để nêu bật đặc điểm bản chất tiêu biểu của sự vật, hiện tượng, người ta thường sử dụng những phương pháp thuyết minh ntn?

- Tác dụng của các phương pháp thuyết minh này là gì?

- Diễn giảng về các phương pháp thuyết minh.

- Gọi hs đọc ghi nhớ ( Chốt lại bằng bảng phụ)

- Qua tìm hiểu, cho biết cĩ những cách thuyết minh nào?

- Phát hiện trong ví dụ trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. - Phát hiện trong ví dụ trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. - Dựa vào ví dụ trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung.

→ Thuyết minh bằng câu định nghĩa, giải thích sẽ giúp người đọc hiểu rỏ về đối tượng.

- 5 phút.

- Ngữ liệu b

→ Nêu lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng theo một trật tự nào đĩ nhằm giúp người đọc hiểu sâu sắc, tồn diện và cĩ ấn tượng về nội dung thuyết minh

- Ngữ liệu c

→ Nêu ra những ví dụ để thuyết phục người đọc tin vào những điều mà người viết cung cấp.

- Ngữ liệu d

→ Nếu khơng cĩ số liệu thì người đọc cĩ thể chưa tin vào nội dung thuyết minh, cho rằng người viết suy diễn.

→ Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được thuyết minh.

- Ngữ liệu g

→ Giúp người đọc hiểu dần từng mặt, từng vấn đề, từng khía cạnh của đối tượng để lần lượt thuyết minh.

- Nhận xét, bổ sung.

- Trình bày.

- Mỗi nhĩm cử một đại diện trình bày.

- Đọc ghi nhớ

- Trình bày.

bản chất của đối tượng bằng lời văn ngắn gọn, rõ ràng, chính xác.

b. Phương pháp liệt kê:

Lần lượt chỉ ra đặc điểm, tính chất của sự việc, giúp người đọc dể quan sát.

d. Phương pháp dùng số liệu ( con số): Dẫn ra các con số cụ thể, đáng tin cậy.

e. Phương pháp so sánh:

Đối chiếu hai hay nhiều sự vật, làm nổi bật tính chất của đối tượng.

g. Phương pháp phân loại, phân tích: Chia đối tượng từng loại, từng mặt, tăng tính cụ thể, rõ ràng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *HĐ 2.Luyện tập:

- Bài tập 1,2 hướng dẫn học sinh về nhà làm

- Chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận bài tập 3 ( 5 phút). Cho hs đọc bài tập sau đĩ gv hướng dẫn hs thực hiện.

- Gv nhận xét, đánh giá, kết luận.

4.Củng cố:

- Để làm một bài văn thuyết minh tốt địi hỏi phải ntn?

- Cĩ những phương pháp thuyết minh nào? Tác dụng?

5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Học thuộc bài. - Làm bài tập 1,2,4

- Soạn bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh:

+ Đề văn thuyết minh nêu được nội dung đề gì?

+ Để làm bài văn thuyết minh cần làm ntn?

+ Bố cục của bài văn thuyết minh? Nhiệm vụ cụ thể từng phần

- Thảo luận, đọc kết quả

- Suy nghĩ- trả lời

II. Luyện tập:

-Bài tập 1,2

Bài tập 3: (trang 129) - Thuyết minh địi hỏi những kiến thức về: lịch sử, quân sự, cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước.

- Phương pháp: Dùng số liệu và các sự kiện.

IV. Rút Kinh Nghiệm

... ... ...

Tuần 12 Ngày soạn : 25/10/2010

Tiết 48 Ngày dạy: 6/11/2010

Bài

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TẬP LÀM VĂN SỐ 2I. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân những ưu, nhược điểm.

Một phần của tài liệu ng van 8 3 cot.tuan 11-13 theo chuẩn ktkn (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w