Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa quá trình thủy phân đầu cá ngừ vây vàng bằng enzym protamex (Trang 34)

- Ảnh hưởng của thời gian thủy phân: Thời gian thửy phân cần thích h ợp để enzyme phân cắt các liên kết trong cơ chất, tạo thành các s ản phẩm cần

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN

3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN KHỐI LƯ ỢNG CỦA ĐẦU CÁ NGỪ CÁ NGỪ

Kết quả phân tích thành phần khối lượng của cá ngừ được thể hiện ở bảng 5

Bảng 5: Thành phần khối lượng đầu cá ngừ vây vàng. Thịt (sau fillet) (%) Đầu (%) Nội tạng (%) Xương (%) Da (%) Vây (%) 58,51±1,38 19,92±0,31 5,71±1,34 9,91±0,04 4,08±0,12 1,22±0,10 Từ kết quả xác định trên cho thấy phế liệu cá ngừ vây vàng là rất lớn, chiếm 41,49 % trong đó đầu chiếm gần 20%. Vì vậy việc nghiên cứu các biện pháp nhằm tận dụng nguồn phế liệu này rất có ý nghĩa. Điều này không chỉ nâng cao giá trị của phế liệu, tăng thêm lợi nhuận cho các xí nghiệp chế biến thuỷ sản mà còn giải quyết về vấn đề môi trường- một lĩnh vực mà hiện nay cả thế giới đều rất quan tâm.

3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA ĐẦU CÁ NGỪ. NGỪ.

Tiến hành xác định thành phần hóa học của đầu cá ngừ, kết quả được thể hiện ở bảng 6.

Bảng 6: Thành phần hóa học của đầu cá ngừ vây vàng.

Nước (%) Protein (%) Lipit (%) Khoáng (%)

64,89 18,22 8,77 7,12

Từ kết quả thí nghiệm trên ta thấy đầu cá ngừ vây vàng có chứa hàm lượng protein cao. Hàm lượng lipit và khoáng trong đầu cá ngừ vây vàng cũng khá cao , vì vậy cần nghiên cứu sử dụng loại phế liệu này để sản xuất thành các sản phẩm có giá trị, mở ra thêm nhiều hướng ứng dụng mới.

3.3. KẾT QUẢ TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN ĐẦU CÁ NGỪ BẰNG ENZYM PROTAMEX BẰNG ENZYM PROTAMEX

Các bước và kết quả giải bài toán quy hoạch thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa quá trình thủy phân đầu cá ngừ vây vàng bằng enzym protamex (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)