Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ alginat 4% kết hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo hạt nhân tạo cây hoa Kiết tường, sử dụng Alginate chiếu xạ (Trang 66)

(0,1%) lên khả năng tạo hạt nhân tạo từ chồi cây Kiết Tường

Theo nhiều tài liệu nghiên cứu trước đây cho thấy chitosan chiếu xạ cũng có khả năng kích thích sinh trưởng thực vật giống như alginate chiếu xạ. Ngoài ra hoạt chất

này còn được gọi là các “elexitor” bởi vì chúng có khả năng kích thích thực vật tạo ra

các hoạt chất kháng khuẩn từ chính trong nội tại của chúng, các chất kháng vi sinh vật

này này được gọi là các “phytoalexin”. Từ những đặc tính quí giá của chitosan chiếu xạ

nói trên, trong thí nghiệm này chúng tôi mạnh dạn tiến hành khảo sát khả năng phối

hợp của chitosan chiếu xạ ở các liều chiếu khác nhau nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của hạt cây Kiết Tường chế tạo được.

Bảng 3.12. Khảo sát ảnh hưởng của chitosan chiếu xạ lên khả năng tạo hạt nhân tạo từ chồi cây Kiết Tường

Nghiệm thức Chiều cao cây

(cm)

Chiều dài rễ

(cm)

Sinh khối tươi

(g/1cây)

ĐC 3,8 1,2 0,22

KC1 4,2 1,4 0,26

KC2 4,3 1,7 0,30

0 20 40 60 80 100 120 140 160 0 100 1000 Liề u x ạ , kGy Độ tă ng trư ởng c ủa câ y, %

Sinh khối tươi Chiều cao Chiều dài rễ

Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của chitosan chiếu xạ lên khả năng tạo hạt nhân tạo từ chồi cây Kiết Tường

Kết quả nhận được từ Bảng 3.11 và Đồ thị 3.4 cho thấy, khả năng sinh trưởng và phát triển của cây khi bổ sung chitosan chiếu xạ cũng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa SVĐC mà cụ thể là chiều cao cây tăng lên đáng kể từ nghiệm thức KC1 đến KC2 và cao nhất ở nghiệm thức KC2 với liều chiếu xạ 1000kGy với chỉ tiêu về chiều cao cây là 4,3cm. Bên cạnh đó chiều dài rễ cũng cho kết quả cao vượt trội tại nghiệm thức này và cụ thể là 1,7cm. Do sự gia tăng về chiều cao cây và chiều dài rễ nên dẫn đến sự gia tăng về sinh khối tươi là cao nhất (0,3g/1cây).

Như vậy có thể thấy rằng cũng giống như alginate chiếu xạ, khi bổ sung kết hợp chitosan chiếu xạ với liều xạ 1000kGy trong hợp phần chế tạo hạt nhân tạo đã có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của hạt Kiết Tường sau khi chế tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tham khảo tiếng việt

[1] Nguyễn Quốc Hiến (1999), Công nghệ bức xạ trong sinh học, Giáo trình giành cho sinh viên cao học, Đại học Đà lạt.

[2] Lê Thị Kim Hiếu (2006), Xây dựng hệ thống tái sinh cây hoa Kiết Tường (

Eustoma grandiflorum) theo hai con đường: phát sinh phôi vô tính và tái sinh

chồi trực tiếp từ nuôi cấy lá in vitro, Luận văn tốt nghiệp Đại học Mở Tp. HCM.

[3] Dương Công Kiên, Nuôi cấy mô thực vật, NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM.

[4] Lê Quang Luân (1999), Nghiên cứu chế tạo oligoalginate bằng kĩ thuật bức xạ

và khảo sát hiệu ứng tăng trưởng trên một số đối tượng thực vật, Luận văn Thạc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sỹ Trường Đại học Đà Lạt.

[5] Nguyễn Đức Lượng và Lê Thị Thủy Tiên (2002), Công nghệ Tế bào, NXB Đại

học Quốc gia Tp. HCM

[6] Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô Đăng Nghĩa

(2004), Chế biến rong biển, NXB Nông nghiệp.

[7] Nguyễn Thị Kim Oanh (2005), Tìm hiểu khả năng chế tạo hạt nhân tạo của cây

hoa Kiết Tường (Eustoma grandiflorum), Luận văn tốt nghiệp Đại học Mở, Tp.

HCM.

[8] Nguyễn Sỹ Tuấn, Hứa Mỹ Ngọc, Nguyễn Than Mai, Nguyễn Thành Hải và Dương Tấn Nhựt (2005), "Sự tái sinh chồi và rễ trực tiếp từ mô lá của cây hoa

Kiết Tường (Eustoma grandiflorum) nuôi cấy in vitro", Tạp chí Công nghệ Sinh

học.

[9] Thái Thị Thu Thảo (2007), Nghiên cứu hoàn thiện qui trình nhân giống in vitro

cây hoa Kiết Tường (Eustoma grandiflorum), Luận văn tốt nghiệp Đại học Mở,

Tp. HCM.

[10] Ngô Huỳnh Thanh Vân (2005), Nhân giống vô tính cây lan Moraka bằng

phương pháp nuôi cấy in vitro, Luận văn tốt nghiệp Đại Học Nông Lâm, Tp.

HCM.

[11] Nguyễn Văn Uyển (1993), Nuôi cấy mô phục vụ công tác giống cây trồng, NXB

II. Tài liệu tham khảo tiếng Anh

[10] "Elevated sensitivityto gibberellin by vernalization in the vegetative rosette plants of Eustoma grandiflorum and Arapidopsis thalina (2001)", Plant Science, Vol.

160 (No. 6), pp. 1237-1245.

[11] Paek KY Han EJ (2000), "Cytokinins, Auxins and Activated charcoal affect organogensis and anatomical characteristics of Shoot-tip culture of Lisianthus:

[Eustoma grandiflorum (RAF) SHINN], in vitro Cell Dev", Biol-plants, Vol. 36

(No. 2), pp. 118-124.

[12] Roger Fox (1998), Lisianthus: Especially cut flower. PH&G, Issue 40.

[13] Furukawa H (1993), Some characteristics of regenerated plant from leaf and root explant of (Eustoma grandiflorum), Plants tiss. Cult. Lett., Vol. 10 (No. 1),

pp. 98-99.

[14] Furukawa H, Kishid AK, Fukai S (1988), Plant regeneration from leaf segments of Prairie Gentian (Eustoma grandiflorum), Plant Tiss. Cult. Let., Vol.

5 (No. 2), pp. 96-97.

[15] Kazuo Ichimura, Misa Shimamura and Tamotsu Hisamatsu (1998), "Role of (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ethylene in senescence of cut Eustoma flower", Postharvest Biology and Technology, Vol. 14 (No. 2), pp. 193-198.

[16] Narul Islam, Grete Gindal Patil and Hans Ragnar Gislerod (2004), "Effect of photoperiod and light intergral on flowering and growtn of Eustoma grandiflorum (Raf) Shinn", Scientia Horticulturae, pp. 441-451.

[17] Laura V. Janeiro, Antonio Ballester & Ana M. Vieitez (1997), "in vitro

respone encapsulated somatic embryos of Camellia", Plant cell, Tissue and Organ

Culture, pp. 119-125.

[18] K. Ohkawa, M. Korenaga and T. Yoshiyumi (1992), "Influence of temperatuer prior to seed ripening and at germination on rosette formation and bolting of

Eustoma grandiflorum", Scientia Horticultural, pp. 225-230.

[19] P.S. Rao, P. Suprasanna and V.A. Bapat (2000), "Synthesis seed technology in horticul tural crops", Biotechnology in Horticultural and Plantation Crops, pp. 39-52.

III. Tài liệu Internet

PHỤ LỤC 1

Các thành phần cơ bản của môi trường MS (Murashige & Skoog, 1962) a. Khoáng đa lượng mg/l)

- Kali nitrat (KNO3) 1900

- Amoni nitrat (NH4NO3) 1650

- Canxi clorua (CaCl2. 2H2O) 440

- Magiê sulfat (MgSO4. 7H2O 370

b. Phosphat (mg/l) - Kali monophosphat (KH2PO4) 170

c. Khoáng vi lượng 1 (mg/l) - Boric axit (H3BO3) 6,2 - Mangan sulfat (MnSO4 .4 H2O) 22,3 - Kẽm sulfat (ZnSO4.7 H2O) 8,6 d. Khoáng vi lượng 2 (mg/l) - Kali iốt (KI) 0,83 - Natri molypdat (Na2MoO4. 2H2O) 0,25

e. Vi lượng 3 (mg/l) - Đồng sulfat (CuSO4. 5H2O) 0,025 - Coban sulfat (CoCl2. 6H2O) 0,025 f. Sắt EDTA (mg/l) - Na2 - EDTA 37,3 - Sắt sulfat (FeSO4. 7H2O) 27,8 g. Vitamin (mg/l) - Glycine 2,0 - nicotinic acid 0,5 - Piridoxin – HCl (B6) 0,5 - Thiamin – HCl (B1) 0,1 - Myo – inositol 100 PHỤ LỤC 2 Thành phần cơ bản của môi trường KC (Knudson C, 1964) Khoáng đa lượng (mg/l) - Amoni sunfat (NH4)2SO4 500

- Magiê sulfat (MgSO4. 7H2O ) 250

- Kali monophosphat (KH2PO4) 250

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo hạt nhân tạo cây hoa Kiết tường, sử dụng Alginate chiếu xạ (Trang 66)