- Mô hình Var
Áp dụng mô hình Var và ARCH để phân tích, đánh giá rủi ro tỷ giá tại BID
3.2.3. Kiểm định tính tự tương quan
Để kiểm định tính tự tương quan trong các mô hình ta sử dụng kiểm định Breusch – Godfrey với cặp giả thiết sau:
H1: Mô hình có tự tương quan. + Đối với USDm:
Xét mô hình: LSUSDmt = c + β*LSUSDmt-1 + et
et = β1 + β2*LSUSDmt-1 + ρ1*et-1 + vt
Dựa vào bảng 21 (xem phần phụ lục) ta có:
Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,201655 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình không có tự tương quan.
+ Đối với USDb:
Xét mô hình: LSUSDbt = c + β*LSUSDbt-1 + et
et = β1 + β2*LSUSDbt-1 + ρ1*et-1 + vt
Dựa vào bảng 22 (xem phần phụ lục) ta có:
Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,065038 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình không có tự tương quan.
+ Đối với EURm:
Xét mô hình: LSEURmt = c + β*LSUSDmt + et
et = β1 + β2*LSUSDmt + ρ1*et-1 + vt
Dựa vào bảng 23 (xem phần phụ lục) ta có:
Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,660382 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình không có tự tương quan.
+ Đối với EURb:
Xét mô hình: LSEURbt = c + β*LSUSDbt + et
et = β1 + β2*LSUSDbt + ρ1*et-1 + vt
Dùng hồi quy phần dư theo trễ của nó bằng phương trình :: et = β1 + β1*et-1 + vt
Sau khi chỉnh sửa ta được kết quả kiểm định (xem bảng 24). Dựa vào bảng 24 (xem phần phụ lục) ta có:
Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,750822 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình không có tự tương quan.
+ Đối với JPYm:
Xét mô hình: LSJPYmt = c + β*LSUSDmt + et
et = β1 + β2*LSUSDmt + ρ1*et-1 + vt
Dùng hồi quy phần dư theo trễ của nó bằng phương trình : et = β1 + β1*et-1 + vt
Dựa vào bảng 25 (xem phần phụ lục) ta có:
Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,147213 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình không có tự tương quan.
+ Đối với JPYb:
Xét mô hình: LSJPYbt = c + β*LSUSDbt + et
et = β1 + β2*LSUSDbt + ρ1*et-1 + vt
Dùng hồi quy phần dư theo trễ của nó bằng phương trình : et = β1 + β1*et-1 + vt
Sau khi chỉnh sửa ta được kết quả kiểm định (xem bảng 26). Dựa vào bảng 26 (xem phần phụ lục) ta có:
Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,064895 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình không có tự tương quan.
+ Đối với AUDm:
Xét mô hình: LSAUDmt = c + β*LSUSDmt + et
et = β1 + β2*LSUSDmt + ρ1*et-1 + vt
Dựa vào bảng 27 (xem phần phụ lục) ta có:
Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,676805 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình không có tự tương quan.
+ Đối với AUDb:
Xét mô hình: LSAUDbt = c + β*LSUSDbt + et
et = β1 + β2*LSUSDbt + ρ1*et-1 + vt
Dựa vào bảng 28 (xem phần phụ lục) ta có:
Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,996278 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình không có tự tương quan.
+ Đối với GBPm:
Xét mô hình: LSGBPmt = c + β*LSUSDmt + et
et = β1 + β2*LSUSDmt + ρ1*et-1 + vt
Dùng hồi quy phần dư theo trễ của nó bằng phương trình : et = β1 + β1*et-1 + vt
Sau khi chỉnh sửa ta được kết quả kiểm định (xem bảng 29). Dựa vào bảng 29 (xem phần phụ lục) ta có:
Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,706306 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình không có tự tương quan.
Xét mô hình: LSGBPbt = c + β*LSUSDbt + et
et = β1 + β2*LSUSDbt + ρ1*et-1 + vt
Dùng hồi quy phần dư theo trễ của nó bằng phương trình : et = β1 + β1*et-1 + vt
Sau khi chỉnh sửa ta được kết quả kiểm định (xem bảng 30). Dựa vào bảng 30 (xem phần phụ lục) ta có:
Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,741776 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình không có tự tương quan.