Kiểm định phương sai sai số thay đổi của các chuỗi lợi suất

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp Một số mô hình phân tích và đánh giá rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 35)

- Mô hình Var

Áp dụng mô hình Var và ARCH để phân tích, đánh giá rủi ro tỷ giá tại BID

3.2.2. Kiểm định phương sai sai số thay đổi của các chuỗi lợi suất

Hiện nay, các Ngân hàng hầu như chỉ kinh doanh một số loại ngoại tệ chính như USD, EUR, JPY. Trong số 3 loại ngoại tệ này thì USD là phổ biến hơn và nó có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng. Cho nên, ta giả sử USD có ảnh hưởng đến tình hình mua và bán của các loại ngoại tệ còn lại.

Để kiểm định phương sai sai số thay đổi ta dùng kiểm định White với cặp giả thiết sau:

H1: Mô hình có phương sai sai số thay đổi.

Sau đó dựa vào các bảng ở Eviews ta xác định được mô hình có phương sai sai số thay đổi hay không?

+ Đối với USDm:

Xét mô hình: LSUSDmt = c + β*LSUSDmt-1 + et

et2 = β1 + β2*LSUSDmt-1 + β3*LSUSDm2 t-1 + ut

Dựa vào bảng 11 (xem phần phụ lục) ta có:

Với mức ý nghĩa α = 5% thì prob( F – statistic ) = 0,698058 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình có phương sai sai số không đổi.

+ Đối với USDb:

Xét mô hình: LSUSDbt = c + β*LSUSDbt-1 + et

et2 = β1 + β2*LSUSDbt-1 + β3*LSUSDb2 t-1 + ut

Dựa vào bảng 12 (xem phần phụ lục) ta có:

Với mức ý nghĩa α = 5% thì prob ( F – statistic ) = 0,424368 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình có phương sai sai số không đổi.

+ Đối với EURm:

Xét mô hình: LSEURmt = c + β*LSUSDmt + et

et2 = β1 + β2*LSUSDmt + β3*LSUSDmt2 + ut

Dựa vào bảng 13 (xem phần phụ lục) ta có:

Với mức ý nghĩa α = 5% thì prob ( F – statistic ) = 0,934699 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là phương trình có phương sai sai số không đổi.

+ Đối với EURb:

Xét mô hình: LSEURbt = c + β*LSUSDbt + et

et2 = β1 + β2*LSUSDbt + β3*LSUSDbt2 + ut

Dựa vào bảng 14 (xem phần phụ lục) ta có:

Với mức ý nghĩa α = 5% thì prob ( F – statistic ) = 0,990250 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình có phương sai sai số không đổi.

+ Đối với JPYm:

Xét mô hình: LSJPYmt = c + β*LSUSDmt + et

et2 = β1 + β2*LSUSDmt + β3*LSUSDmt2 + ut

Dựa vào bảng 15 (xem phần phụ lục) ta có:

Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,758245 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình có phương sai sai số không đổi.

Xét mô hình: LSJPYbt = c + β*LSUSDbt + et

et2 = β1 + β2*LSUSDbt + β3*LSUSDbt2 + ut

Dựa vào bảng 16 (xem phần phụ lục) ta có:

Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,923652 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình có phương sai sai số không đổi.

+ Đối với AUDm:

Xét mô hình: LSAUDmt = c + β*LSUSDmt + et

et2 = β1 + β2*LSUSDmt + β3*LSUSDmt2 + ut

Dựa vào bảng 17 (xem phần phụ lục) ta có:

Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,387863 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình có phương sai sai số không đổi.

+ Đối với AUDb:

Xét mô hình: LSAUDbt = c + β*LSUSDbt + et

et2 = β1 + β2*LSUSDbt + β3*LSUSDbt2 + ut

Dựa vào bảng 18 (xem phần phụ lục) ta có:

Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,988308 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình có phương sai sai số không đổi.

+ Đối với GBPm:

Xét mô hình: LSGBPmt = c + β*LSUSDmt + et

et2 = β1 + β2*LSUSDmt + β3*LSUSDmt2 + ut

Dựa vào bảng 19 (xem phần phụ lục) ta có:

Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,407889 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình có phương sai sai số không đổi.

+ Đối với GBPb:

Xét mô hình: LSGBPbt = c + β*LSUSDbt + et

et2 = β1 + β2*LSUSDbt + β3*LSUSDbt2 + ut

Dựa vào bảng 20 (xem phần phụ lục) ta có:

Với mức ý nghĩa α = 5% thì: Prob (F-statistic) = 0,931960 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho, nghĩa là mô hình có phương sai sai số không đổi.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp Một số mô hình phân tích và đánh giá rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w