- Mô hình Var
Áp dụng mô hình Var và ARCH để phân tích, đánh giá rủi ro tỷ giá tại BID
3.4. Sử dụng mô hình ARCH để dự báo tỷ giá
Trong các loại ngoại tệ trên ta chỉ xét đại diện một loại ngoại tệ USDm. Đối với các ngoại tệ khác ta cũng làm tương tự sẽ cho ta kết quả dự báo tương đương.
Sau đây chúng ta sẽ đi dự báo tỷ giá của ngoại tệ USDm với bộ số liệu về tỷ giá của BIDV từ 1/12/2007 đến 31/12/2009 nhưng đã điều chỉnh theo tuần theo công thức tính toán ở mục 3.1. Ở đây để tiện cho việc lý giải tôi sử dụng cách đếm số tuần từ tuần 1, tuần 2,…, tuần n chứ không sử dụng cách gọi số tuần trong tháng.
Từ lược đồ tương quan này ta thấy e2 tuân theo AR(1) tức là mô hình có thể là ARCH(1).
Mô hình ước lượng phương trình ARCH(1): σt2 = αo + α1*u2
t-1
Kết quả như sau:
Bảng 43:
Dependent Variable: USDM Method: ML - ARCH (Marquardt) Date: 03/22/10 Time: 02:29 Sample(adjusted): 3 100
Included observations: 98 after adjusting endpoints Failure to improve Likelihood after 12 iterations Variance backcast: ON
Coefficient Std. Error z-Statistic Prob.
USDM(-1) 1.402701 0.132891 10.55530 0.0000 USDM(-2) -0.402122 0.133059 -3.022146 0.0025 Variance Equation C 3205.505 721.7755 4.441138 0.0000 ARCH(1) 0.517872 0.152420 3.397663 0.0007
Ta đi kiểm định các cặp giả thiết: Cặp 1: Ho: αo ≤ 0
Sử dụng tiêu chuẩn T ta có: Tqs = ) ˆ ( ˆ 0 0 α α se = 721,77553205,505 = 4,441
Ta thấy: Tqs = 4,441 > Tα(n-2) = T0,05(254) = 1,645 nên bác bỏ Ho. Vậy: αo > 0 thỏa mãn điều kiện của mô hình ARCH. Cặp 2: Ho: α1 ≥ 0 H1: α1 < 0 Sử dụng tiêu chuẩn T ta có: Tqs = ) ˆ ( ˆ 1 1 α α se = 0,1524200,517872 = 3,398
Ta thấy:Tqs = 3,398 > - Tα(n-2) = - T0,05(254) = -1,645 nên chưa có cơ sở bác bỏ Ho.
Vậy: α1 ≥ 0 thỏa mãn điều kiện của mô hình ARCH. .
Khi đó ta có phương trình trung bình:
LSUSDmt = 1,402701*LSUSDmt-1 - 0,402122*LSUSDmt-2 + et
Từ phương trình trung bình này ta thấy: Đối với BIDV thì tỷ giá mua USD ở thời kỳ trễ có tác động tới tỷ giá mua USD ở thời kỳ hiện tại. Cụ thể là khi tỷ giá mua ở thời kỳ trễ thứ nhất tăng lên 1 đơn vị, thời kỳ trễ thứ hai tăng thêm 1 đơn vị thì tỷ giá mua ở thời kỳ hiện tại sẽ tăng lên trung bình khoảng (1,402701- 0,402122) = 1,000279 đơn vị. Như vậy tỷ giá mua ở thời kỳ hiện tại cũng tăng lên nhưng tăng nhiều hơn thời kỳ trước. Vì đây là tỷ giá mua vào nên khi tỷ giá tăng lên sẽ có chiều hướng bất lợi cho Ngân hàng. Cho nên, khi đó Ngân hàng cần điều chỉnh sao cho thích hợp hơn.
Phương trình phương sai:
σt2 = 3205,505 + 0,517872*u2 t-1
Phương sai không điều kiện ràng buộc: σ2 = 1-3205,5050,517872 = 6648,6597
Vậy giá trị phương sai hội tụ ở mức khoảng 6648,6597.
Ta lại có: mô men cấp 4 đối với ut là: 0 ≤ α12 = 0,5178722 = 0,2682 < 3 1
; Và: hệ số bất đối xứng không điều kiện của ut là:
24 4 )) ( ( ) ( t t u Var u E = 3* 2 1 2 1 * 3 1 1 α α − − = 3* 2 2 0,517872 * 3 - 1 0,517872 1− = 11,234 > 3;
Từ hai điều này ta thấy hệ số nhọn của ut dương và lớn hơn 3 nên phân bố của ut bẹt hơn phân bố chuẩn hóa. Tính chất trên đây vẫn đúng đối với mô hình ARCH tổng quát.
- Dự báo động:
Hình 3.1
Dựa vào hình 3.1 ta thấy tỷ giá của USDm được dự báo là sẽ vào khoảng từ 16000 đến 18000 VND, có khả năng sẽ tăng lên đến gần 21000 VND, nếu giảm thì sẽ giảm xuống gần 14000 VND trong thời gian tới. Như vậy, mức độ tăng lên của tỷ giá USDm vẫn mạnh hơn mức giảm xuống của tỷ giá USDm. Và điều đó cũng đúng với thực tại tỷ giá ở Việt Nam thời gian gần đây.
Hình 3.2
Ở hình 3.2 cho ta thấy mức độ dao động của phương sai của tỷ giá USDm là khoảng từ 3600 VND – 6500 VND. Mức độ thay đổi này là khá chính xác đối với tình hình biến động của tỷ giá thực tế tại các Ngân hàng của Việt Nam trong thời gian vừa qua, có nghĩa là mức chênh lệch tỷ giá USDm vào tuần đầu tiên so với tỷ giá của tuần thứ 100 tiếp theo sẽ vào khoảng gần 2900 VND và BIDV cũng không phải là một ngoại lệ.
- Dự báo tĩnh:
Hình 3.4
Căn cứ vào hình 3.3 ta thấy tỷ giá USDm hầu như dao động trong khoảng 16000 VND đến khoảng 19000 VND. Tuy nhiên có một số thời điểm tỷ giá có thể xuống thấp hơn mức 16000 VND và cao hơn mức 19000 VND. Dựa vào hình 3.4 ta thấy mức độ biến động phương sai của tỷ giá USDm vào khoảng 5000 VND – 35000 VND. Như chúng ta cũng biết mức độ này là khá sát với tình hình thực tế, bởi vì vào khoảng thời gian năm 2005 tỷ giá USDm vào khoảng 15758 VND nhưng đến khoảng cuối năm 2009 tỷ giá USDm vào khoảng 18465 VND. Như vậy, mức chênh lệch tỷ giá gần 3000 VND.
Sau đây là dự báo giá trị phương sai có điều kiện bằng hai phương pháp tĩnh và động. (Xem bảng 44 phần phụ lục).
Dựa vào bảng tính các giá trị dự báo tĩnh của tỷ giá USDm ta thấy tỷ giá đang có chiều hướng tăng lên và dao động quanh giá trị 18000 VND, có khả năng sẽ lên khoảng 19000 VND. Như thế, so với giá trị tỷ giá USDm thực tế tại Việt Nam thời điểm hiện nay là khá đúng. Bởi vì, ở Việt Nam thời gian cuối năm 2009 tỷ giá đã bắt đầu tăng lên vượt mốc 18000 VND. Còn đối với dự báo động ta mới dự báo được các giá trị của tỷ giá ngoài mẫu nên ta sử dụng phương pháp dự báo động để biết được tỷ giá trong thời gian sắp tới vào khoảng bao nhiêu. Và cụ thể ở đây tỷ giá của các tuần tiếp theo trong tháng 1, tháng 2 và tháng 3 năm 2010 sẽ vào khoảng gần 18000 VND. Nếu so với thực tế vào khoảng thời gian đó thì tỷ giá USDm bị chênh lệch khoảng gần 1000 VND, mức độ chênh lệch này là có khả năng chấp
nhận được. Nếu có bộ số liệu đảm bảo yêu cầu hơn, tôi nghĩ tỷ giá USDm được dự báo có lẽ sẽ chênh lệch ít hơn và có tính thuyết phục hơn rất nhiều.