Cỏc nguyờn tắc vẽ SĐM và trỡnh tự lập SĐM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý tiến độ xây dựng Trạm Bơm My Động xã Tiền Phong huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương (Trang 45)

2.1.4.1. Nguyờn tắc vẽ SĐM

- Mỗi cụng việc là một cung định hướng theo trục thời gian thể hiện bằng mũi tờn ( cỏc mũi tờn cụng việc phải hướng từ trỏi sang phải).

- SĐM phải đơn giản, cỏc cụng việc phải giao cắt nhau ớt nhất. - SĐM phải gọn, số sự kiệnphải tối thiểu, khụng cú sự kiện thừa.

- Mỗi cụng việc được giới hạn bằng hai sự kiện đầu và cuối, hai cụng việc khỏc nhau phải khỏc nhau ớt nhất một sự kiện.

Bước 1: Phõn tớch cụng nghệ thi cụng xõy dựng của cụng trỡnh

Bước 2: Phõn chia lập biờn danh mục cụng việc.

Bước 3: Dựa trờn kết quả phõn tớch cỏc bước 1,2 ta xỏc định cỏc mối quan hệ bắt buộc giữa cỏc cụng việc. Quan hệ chủ yếu là kết thỳc cụng việc trước- bắt đầu cụng việc sau (F-S). Nú được chia làm hai loại: quan hệ cụng nghệ và quan hệ tổ chức. Quan hệ cụng nghệ dựa theo quy trỡnh thi cụng cụng việc. Quan hệ tổ chức ta chỉ đưa vào những quan hệ mang tớnh tổ chức khụng thể khụng khụng đưa vào. Vỡ thiếu sẽ làm cho phương ỏn thi cụng thay đổi. Trỏi lại những ý đồ tổ chức khụng cú lý do bắt buộc ta khụng đưa vào để SĐM sẽ linh hoạt hơn, mụ hỡnh sản xuất sẽ mềm hơn, nú sẽ tạo điều kiện cho người điều hành năng động trong sản xuất.

Bước 4: Xỏc định khối lượng cụng việc theo danh mục đó lập.

Bước 5: Lập hồ sơ mạng ban đầu: căn cứ mối quan hệ thiết lập ở bước 4, vận dụng cỏc nguyờn tắc về SĐM, ta vẽ SĐM ban đầu. Yờu cầu của sơ đồ mạng ban đầu là thể hiện hết cỏc cụng việc với đầy đủ cỏc mối quan hệ bắt buộc.

Bước 6: Sơ chỉnh SĐM: thường SĐM ban đầu vừa lập chưa cú hỡnh dạng đơn giản, rừ ràng. Để cú SĐM hợp lý ta tiến hành đơn giản húa SĐM ban đầu. Trước tiờn loại trừ những sự kiện, những mối liờn hệ thừa bằng cỏch nhập nhiều sự kiện giống nhau làm một, loại bỏ những mối liờn hệ (thường là cụng việc ảo) trựng lặp. Tiếp sau là di chuyển những sự kiện cú thể để giảm sự cắt nhau giữa cỏc cụng việc. Cuối cựng vẽ lại (khụng theo tỷ lệ) để SĐM cú hỡnh dỏng cõn đối dễ nhỡn, khoảng cỏch giữa cỏc sự kiện vừa phải để ghi cỏc số liệu cần thiết phự hợp cho tớnh toỏn.

Bước 7: Xỏc định cỏc thụng số của SĐM. Đõy là bước quan trọng (cú thể thực hiện bằng mỏy tớnh) xỏc định cỏc thụng số cần thiết theo cỏc quy tắc sẽ trỡnh bày ở cỏc mục sau.

Bước 8: So sỏnh cỏc thụng số tớnh được với cỏc tiờu chớ đề ra (chỉ tiờu mục đớch). Thụng thường người ta quan tõm đầu tiờn là độ dài đường găng, sau đú là cỏc chỉ số về tiờu thụ tài nguyờn, tựy theo mục đớch của từng cụng trỡnh. Nếu đạt tiờu chớ ta chuyển sang bước 9 nếu khụng đạt ta phải quay lại theo vũng 1,2,3,4.

- Vũng 1: Quay lại bước 4 để ddieeeuf chỉnh cỏc chỉ số tổ chức, tăng giảm nhõn lực, mỏy múc, tổ chức lại cỏc tổ để thay đổi thời gian thi cụng. Cỏc bước 5,6,7,8 lặp lại. Nếu vũng 1 khụng đạt chỉ tiờu ta chuyển sang vũng 2

- Vũng 2: Quay lại bước 3 kiểm tra lại cỏc mối quan hệ đó đưa vào, tỡm kiếm những mối quan hệ khụng gõy ảnh hưởng lớn đến cụng nghệ thi cụng (khụng bắt buộc) hoặc cú thể thay đổi được để giải phúng SĐM khỏi những ràng buộc đú. Kết quả ta được một SĐM mới cỏc bước tiếp theo được lặp lại để tớnh toỏn thụng số mới.

Như vậy vũng 1 và 2 chỉ thay đổi trờn SĐM, số cụng việc khụng cú gỡ thay đổi cỏch thức tổ chức thực hiện cụng việc, nếu chưa đạt ta thực hiện hai vũng tiếp theo.

- Vũng 3: Quay lại bước 2 nghĩa là thay đổi phõn chia cụng việc, thay đổi số tổ thợ, thay đổi mức độ chuyờn mụn húa cụng việc. Nếu chưa đạt ta chuyển sang vũng 4

- Vũng 4: Quay lại bước 1- nghĩa là bắt đầu lại cụng việc lập kế hoạch sản xuất, cú sự thay đổi một phần cụng nghệ thi cụng. Thay đổi một số cụng nghệ cú thể rỳt ngắn thời gian thi cụng hoặc ngược lại để đạt mục tiờu đề ra. Khi phải thay đổi lại cụng nghệ thi cụng cú nghĩa là ta phải tỡm một biện phỏp thi cụng khỏc. Khi đú tất cả phải làm lại từ đầu.

Tuy nhiờn cỏc vũng 1,2,3,4 sẽ được thực hiện lần lượt và quay nhiều vũng. Chỉ khi nào khụng giải quyết được ở vũng này mới chuyển sang vũng sau. Vỡ tớnh phức tạp tăng dần theo vũng điều chỉnh.

Bước 9: Để dễ quan sỏt, ta chuyển SĐM sang trục thời gian để phục vụ nhiều mục đớch tiếp theo.

Bước 10: Khi SĐM ta lập đó đạt cỏc tiờu chớ đề ra nhưng vẫn cũn dự trữ nhiều khả năng hoàn thiện được ta tiến hành tối ưu nú. Thụng thường người ta sử dụng cỏc loại dự trữ để nõng cao cỏc chỉ số mà người xõy dựng mong muốn. Hiển nhiờn khi tối ưu SĐM khụng được làm thay đổi cỏc tiờu chớ theo chiều bất lợi.

Bước 11: Để tiện cho việc sử dụng nhất là trong trường hợp điều hành tiến độ trờn biểu đồ người ta chuyển SĐM sang dạng biểu đồ ngang. Trờn biểu đồ ngang ta thờm một số thụng tin để người sử dụng dễ dàng nhận biết qua trực giỏc.

Bước 12: Lập biểu đồ cung ứng tài nguyờn giống tiến độ thực thi kế hoạch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý tiến độ xây dựng Trạm Bơm My Động xã Tiền Phong huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)