Định hớng tín dụng trung và dài hạn tại Ngânhàng Ngoại thơng Hà Nộ

Một phần của tài liệu Luận văn tài chính ngân hàng:Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (Trang 41)

Sơ đồ tổ chức

3.1.Định hớng tín dụng trung và dài hạn tại Ngânhàng Ngoại thơng Hà Nộ

3.1. Định hớng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội Ngoại thơng Hà Nội

Qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng tình hình hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội trong thời gian qua cho ta thấy ngân hàng đã có những cố gắng để nâng cao chất lợng hoạt động, thực hiện các biện pháp tích tụ để nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn, luôn phấn đấu đa ngân hàng ngày càng phát triển. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động không tránh khỏi những sai sót, nó bao gồm những yếu tố khách quan mà ngân hàng không thể tránh đợc và cả những yếu tố chủ quan thuộc về chính bản thân ngân hàng. Vì vậy trong thời gian tới, để đảm bảo cho ngân hàng tiếp tục phát triển, làm ăn có hiệu quả, thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra thì cần phải có những định hớng, những giải pháp cụ thể tạo môi trờng hoạt động thuận lợi đem lại hiệu quả thiết thực.

Trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội cần thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hớng nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn, đáp ứng đợc nhu cầu về vốn đầu t, mở rộng cũng nh nâng cao chất lợng của hoạt động tín dụng, áp dụng nhiều giải pháp để kinh doanh có hiệu quả và mục tiêu tăng lợi nhuận.

Để mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng trung và dài hạn, ngân hàng cần phải hớng tới các mục tiêu sau:

* Về nguồn vốn: Tiếp tục duy trì các hoạt động có hiệu quả, những biện

pháp phù hợp với tình hình hiện tại của ngân hàng để có thể duy trì tốc độ tăng nguồn vốn trong các năm tiếp theo. Sử dụng công cụ lãi suất chủ động, linh hoạt, tăng cờng khả năng thu hút vốn ngoại tệ thông qua tình thức huy

các tổ chức tín dụng đặc biệt là nguồn gửi trung và dài hạn.

* Về đầu t: Lựa chọn cho vay những dự án có tính khả thi cao, phù hợp

với sự phát triển của nền kinh tế nớc ta:

- Khi xét duyệt các dự án tín dụng trung và dài hạn u tiên cho những dự án đầu t theo chiều sâu nhằm giúp cho các doanh nghiệp có thể sử dụng hết tiềm năng vốn có của mình. Bên cạnh các dự án lớn, các dự án vừa và nhỏ cũng cần có sự quan tâm nhất là những dự án nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động, lao động có trình độ…

- Tập trung vốn choc ác dự án thuộc vùng kinh tế trọng điểm, các ngành kinh tế mũi nhọn đáp ứng những yêu cầu của nền kinh tế và phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc.

- Tiếp tục đổi mới cơ cấu đầu t đối với doanh nghiệp nhà nớc, đầu t hợp lý đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhằm hạn chế và phân tán rủi ro.

- Tăng thị phần tín dụng trong tổng sử dụng vốn sinh lời của ngân hàng thông qua chính sách lãi suất linh hoạt, chính sách u đãi khách hàng, tăng c- ờng đội ngũ khách hàng, tăng cờng đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ, giỏi chuyên môn để giám sát chặt chẽ các đơn vị đang có quan hệ tín dụng đối với ngân hàng đồng thời tìm kiếm khách hàng và các dự án tiềm năng mới.

* Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, thực hiện việc giám sát chặt chẽ các đơn vị vay vốn nhằm đảm bảo an toàn cho các khoản vay, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất có thể. Đẩy mạnh thể chế hóa, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để đổi mới, cải tiến trang thiết bị và cơ sở vật chất, kiện toàn quy chế và quy trình hóa hoạt động tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế để hội nhập nền kinh tế thế giới khi Việt Nam gia nhập WTO.

hạn tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội 3.2.1. Nâng cao chất lợng công tác thẩm định

Đây là nội dung giữ vị trí quan trọng giúp ngân hàng đa ra các quyết định đầu t một cách chuẩn xác phòng ngừa rủi ro, từ đó nâng cao chất lợng các khoản vay, đảm bảo hiệu quả tín dụng vững chắc. Công việc thẩm định là bớc quan trọng nhất là để phát triển vay tới tay ngời sử dụng, nó đòi hỏi ở cán bộ thẩm định có khả năng phân tích, đánh giá chính xác về dự án đầu t. Nếu công tác thẩm định mà không chính xác, một sự đánh giá sai về dự án đầu t sẽ làm cho ngân hàng gánh chịu những rủi ro, đồng vốn mà ngân hàng bỏ ra sẽ không đem lại hiệu quả. Bên cạnh đó, việc đánh giá sai về khả năng của khách hàng khiến cho ngân hàng mất đi cơ hội đầu t vào các dự án có khả năng đem lại lợi nhuận cao cho mình.

Công tác thẩm định tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau:

- Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, hợp đồng thế chấp, giấy uỷ quyền đảm bảo phải đầy đủ, hợ lệ, hợp pháp theo đúng chế độ quy định.…

- Nội dung kinh tế của việc vay vốn liệu có khả thi và có khả năng trả nợ ngân hàng hay không?

- Tính hợp pháp của tài sản thế chấp, các quyền của ngời vay đối với tài sản thế chấp. Đặc biệt chú ý đến trách nhiệm của thành viên đối với các khoản vay bởi vì tài sản thế chấp chỉ là công cụ để xử lý các khoản vay khó đòi, còn nguồn trả nợ vay là khoản tiền có đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, đó là yếu tố quyết định đến khả năng thu hồi các khoản cho vay của ngân hàng.

- Thờng xuyên tiến hành kiểm tra trong suốt quá trình cho vay, kiểm soát cho vay đợc bắt đầu từ lúc khách hàng nộp hồ sơ xin vay vốn cho đến khi ngân hàng thu về cả gốc và lãi. Trong đó ngân hàng cần tập trung kiểm trung kiểm tra, kiểm soát các khoản sau:

đó đúng mục đích hay không.

+ Kiểm tra kết quả sản xuất kinh doanh, chất lợng sản phẩm, khả năng tiêu thụ sản phẩm từ đó có biện pháp để thu hồi vốn.…

Một phần của tài liệu Luận văn tài chính ngân hàng:Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (Trang 41)