ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌM HIỂU NHỮNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM (Trang 145)

II. Tài liệu tiếng Việt

ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜ

VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM ISO 14040 Mục đích & phạm vi ISO 14041 Mục tiêu, phạm vi & phân tích kiểm kê ISO14042 Đánh giá tác động ISO 14043 Diễn giải ISO 14000 Phụ lục 6 `

Phụ lục 7

Bảng 1: Các chương trình nhãn môi trường

Đặc tính Nhãn môi trường loại I Nhãn môi trường loại II (Tự công bố môi trường)

Nhãn môi trường loại III

(Công bố môi trường)

Định nghĩa

Là chương trình tự nguyện của bên thứ 3 cấp đăng kí bản quyền sử dụng nhãn môi trường trên sản phẩm để chỉ ra sự vượt trội về môi trường so với các sản phẩm cùng loại sau khi đánh giá các tiêu chí môi trường của sản phẩm.

Là quá trình tự công bố đặc tính môi trường sản phẩm của các nhà sản xuất, đơn vị xuất khẩu, nhà phân phối, người bán lẻ hoặc bất cứ ai có nhu cầu.

Là quá trình tự nguyện của các ngành công nghiệp hoặc của bên thứ 3 nhằm công bố rộng rãi các yêu cầu tối thiểu về đặc tính môi trường của sản phẩm.

Nguyên tắc chung

- Đảm bảo 9 nguyên tắc mà ISO 14020:1998 đã đề ra (xem phần III) - Là chương trình tự nguyện

Tiêu chuẩn

ISO 14024 ISO 14021:1999 ISO 14025:2000

Yêu cầu đối với

sản phẩm

Tiêu chí môi trường của sản phẩm

-Có cơ sở khoa học, có thể đo đếm được, dựa trên kết quả đánh giá vòng đời sản phẩm -Phù hợp với yêu cầu pháp luật và yêu cầu liên quan -Phù hợp với mục đích và mức độ sử dụng (về an toàn và sức khỏe)

Bản tự công bố môi trường: -Chính xác, không gây hiểu nhầm -Đã được chứng minh và đánh giá -Liên quan đến sản phẩm cụ thể (tên, bao bì, dịch vụ /công đoạn dịch vụ) -Cụ thể về khía cạnh môi trường

Báo cáo kỹ thuật:

-Là những dữ liệu định lượng về môi trường -Dựa trên kết quả của nghiên cứu vòng đời sản phẩm theo yêu cầu của các tiêu chuẩn ISO 14040 (phân tích kiểm kê, tác động, diễn giải – phụ lục 1)

-Sử dụng kèm lời giải thích -Được đánh giá lại và cập nhật khi cần

mang tính đặc trưng

Đánh giá

Được đánh giá bởi tổ chức bên thứ ba độc lập (theo các tiêu chuẩn ISO và IEC hoặc tiêu chuẩn đã được quốc tế thừa nhận) nhằm tránh mâu thuẫn về quyền lợi.

Tự đánh giá và cung cấp dữ liệu cần thiết về việc xác nhận các thông tin môi trường đã công bố khi có yêu cầu.

Được đánh giá bởi bên thứ ba độc lập hoặc đại diện của ngành công nghiệp.

Các bên tham

gia

Có cơ chế rõ ràng để có sự tham gia của các bên hữu quan trong việc lựa chọn sản phẩm, thiết lập tiêu chí và tính năng sản phẩm.

Không có sự tham gia của các bên hữu quan.

Có sự tham gia của các bên hữu quan trong việc lựa chon, thiết lập và điều chỉnh các dữ liệu liên quan của báo cáo kỹ thuật.

Thông tin

Thông tin của quá trình xây dựng và áp dụng phải sẵn sàng để các bên hữu quan có thể giám sát và góp ý khi cần thiết.

Thông tin của quá trình xây dựng và áp dụng có thể công bố tự nguyện hoặc bán, nhượng khi có yêu cầu.

Công bố môi trường loại III, các tài liệu và dữ liệu không cần bảo mật phải được công bố rộng rãi.

Phí và lệ phí

Phí và lệ phí nên giữ ở mức tối thiểu để tối đa hóa sự tham gia của các cơ sở.

Yêu cầu khác

Khuyến khích thừa nhận lẫn nhau để kiểm tra, thử nghiệm, đánh giá sự phù hợp, thủ tục hành chính, tiêu chí môi trường cho sản phẩm nếu có thể.

-Hoạt động công nhận có thể được tiến hành để khẳng định năng lực của bên thứ 3;

-Khuyến khích việc thừa nhận lẫn nhau.

Thủ tục -Lựa chọn chủng loại sản phẩm

-Xây dựng, xem xét và sửa

-Chuẩn bị báo cáo kỹ thuật

đổi tiêu chí môi trường của sản phẩm -Xác định tính năng sản phẩm -Xây dựng thủ tục chứng nhận và thủ tục hành chính của chương trình -Chứng nhận và giám sát việc sử dụng giấy phép /nhận phương pháp nghiên cứu đã sử dụng -Chứng nhận (đánh giá độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu và tính chính xác của các thông tin)

Bảng 2: Yêu cầu về thủ tục của chương trình Nhãn loại I (theo ISO 14024:1999)

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌM HIỂU NHỮNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM (Trang 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w