- Kinh nghiệm của Philippin
3.3. Pháp luật về nhóm các công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội trong hoạt động bảo vệ môi trường
- Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính, tạo ra CCKT hợp lý đối với việc khai thác khoáng sản.
- Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân về quyền và nghĩa
- Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân về quyền và nghĩa vào trong NSNN và trong tổng sản phẩm quốc nội GDP chủ yếu là phí BVMT (phí BVMT đối với nước thải, phí BVMT đối với chất thải rắn, phí BVMT đối với hoạt động khai thác khoáng sản).
Sau một thời gian tiến hành triển khai áp dụng công cụ phí BVMT, nhóm công cụ này đã phát huy được tính hiệu quả vừa góp phần thay đổi nhận thức và hành vi của các tổ chức, cá nhân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường, nâng cao nhận thức BVMT trong cộng đồng, ngoài ra tạo ra một nguồn tài chính đóng góp vào NSNN để tái đầu tư vào các hoạt động BVMT, hạn chế, phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái và các sự cố môi trường. Tuy nhiên, hiện nay phí BVMT mới chỉ đạt được mục tiêu huy động sự đóng góp một phần của những đối tượng xả thải vào môi trường mà không tự mình xử lý chất thải, hỗ trợ chi phí cho việc làm sạch môi trường. Tuy nhiên nguồn thu từ phí còn rất hạn chế do mức thu phí còn thấp và mới thu phí được một phần nhỏ trong tổng số các DN gây ô nhiễm. Theo tính toán của Bộ Tài Chính, nguồn thu từ phí còn rất hạn chế, tổng nguồn thu từ các nguồn phí BVMT năm 2008 là 1.224 tỷ đồng, nếu tính cả số tiền từ thu phí xăng, dầu 9.000 tỷ đồng/năm thì tổng nguồn thu từ phí BVMT là 10.224 tỷ đồng.
3.3. Pháp luật về nhóm các công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội trong hoạt động bảo vệ môitrường trường
3.3. Pháp luật về nhóm các công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội trong hoạt động bảo vệ môitrường trường nguyên là một trong những CCKT hữu hiệu để quản lý và BVMT. Ký quỹ để phục hồi môi trường