II. Tài liệu tiếng Việt
WEBSITE 122 htt p :// w ww.c l a y to n utz.c o m
123. http://www.cpv.org.vn 124. http://ec.europa.eu/environment/ecolabel/ 125. h ttp://w w w .e n c o r p.ca/ar200 9 126. http://www.greenseal.org/AboutGreenSeal.spx 127. http://www.luatvietnam.com.vn 128. http://mines2.tripod.com/sitebuildercontent/sitebuilderfiles 129. http://www.monre.gov.vn 130. http://www.vea.gov.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Một số công cụ kinh tế đã được đánh giá là đang sử dụng có hiệu quả ở một số nước trên thế giới
Các công cụ kinh tế 1.Thuế và phí
Thuế, phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm.
Thuế, phí đánh vào sản phẩm mà trong khi sử dụng có thể gây ô nhiễm.
Thuế và phí cấp sai là cấp kinh phí hay ưu đãi về thuế cho các sản phẩm có ích hoặc không làm tổn hại đến môi trường.
Phí hành chính để trả cho các hoạt động thực thi, giám sát, cấp giấy phép, đăng ký…
2. Chương trình thương mại - môi trường
3. Động cơ tài chính thực chất là cho vay với lãi xuất ưu đãi hoặc không có lãi nhằm khuyến khích người gây ô nhiễm đầu tư cho bảo vệ môi trường, gồm các hình thức: Ký phiếu vay và cho vay không có lãi xuất, ưu đãi tỷ lệ lãi suất.
Hệ thống đặt cọc – hoàn trả là cộng thêm vào giá bán sản phẩm một khoản phụ thu như các loại nước uống bia, rượu đóng chai hay mở rộng cho các loại acquy, thuốc trừ sâu, đồ gia dụng… Sau khi sử dụng được thu gom mà không thải ra môi trường thì được hoàn trả lại phần
Giấy phép phát thải, xả thải có thể buôn bán giữa các cơ sở gây ô nhiễm.
Tín hiệu giảm phát thải nhằm tạo ra thị trường có thể mua bán, chuyển nhượng quyền phát thải theo quy định của cơ quan quản lý.
Tiền trợ cấp tiêu thụ hoặc sản xuất, nhằm khuyến khích người gây ô nhiễm thay đổi hành vi, hay trợ giúp cho đối tượng gặp khó khăn để họ tuân thủ tốt hơn các tiêu chuẩn môi trường.
Nhãn sinh thái (nhãn xanh) dán cho các sản phẩm tái chế phế thải hay sản phẩm thay thế cho sản phẩm gây tác động xấu đến môi trường.
phụ thu đó.
Các biện pháp cưỡng chế tài chính là cơ chế ràng buộc rõ ràng về tài chính như lệ phí, tiền bảo đảm hay bảo hiểm môi trường đối với các cơ sở có khả năng gây ô nhiễm, nếu vi phạm số tiền đó được sử dụng để khắc phục ô nhiễm.
Đầu tư cho bảo vệ môi trường, mục tiêu đầu tư là phải hòa nhập với các vấn đề môi trường nhằm phát triển bền vững và đa dạng nguồn vốn đầu tư cả trong và ngoài nước cho bảo vệ môi trường.
Phụ lục 2: So sánh một số công cụ kinh tế với công cụ pháp lý sử dụng trong chính sách quản lý môi trường
Loại công cụ Ưu điểm Nhược điểm
Các công cụ kinh tế
Phí đánh vào người sử dụng
Tăng nguồn thu cho các mục tiêu môi trường.
Chi phí thực hiện cao; dễ dẫn đến việc bán phá giá hoặc đổ bỏ sản phẩm không đúng quy định. Phí đánh vào sản phẩm Tăng nguồn thu cho mục
tiêu môi trường; khuyến khích sản xuất các sản phẩm an toàn.
Đòi hỏi phát triển các sản phẩm thay thế.
Phí tài chính Tăng nguồn thu Hạn chế trong việc áp dụng
Thuế cấp sai Khuyến khích sản xuất hoặc tiêu thụ các sản phẩm có ích cho môi trường; giảm chi phí hành
chính.
Trợ cấp Trực tiếp khuyến khích các hoạt động chống ô nhiễm; chi phí sản xuất thấp; thúc đẩy đổi mới công nghệ.
Người đóng thuế (chứ không phải người gây ô nhiễm) phải chịu các chi phí;vẫn cho phép ngành gây ô nhiễm tồn tại
Chế độ ký quỹ hoàn trả Khuyến khích việc tái chế hay sử dụng lại; có thể lôi kéo sự tham gia của người dân.
Khó quản lý
Các công cụ pháp lý
Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh
Cung cấp cơ sở để đánh giá mức độ hiệu quả của các biện pháp kiểm soát ô nhiễm hiện hành
Đòi hỏi tri thức kỹ thuật cao và phức tạp.
Các tiêu chuẩn công nghệ Cho phép có những biện pháp giám sát tối đa từ phía Chính phủ
Không có sự mềm dẻo trong công nghệ giám sát, đòi hỏi chi phí giám sát và cưỡng chế cao.
Các tiêu chuẩn vận hành Linh hoạt trong công nghệ giám sát
Chi phí giám sát và vận hành cao.
Các tiêu chuẩn sản phẩm Hạn chế hay loại hẳn các chất ô nhiễm ngay trước khi vận hành phương tiện.
Đòi hỏi phải có những sản phẩm thay thế
Giấy phép Bảo đảm các tiêu chuẩn tuân thủ từ trước khi vận hành phương tiện.
Chi phí giám sát và thực hiện cao
Giám sát sử dụng đất và nước
Ngăn ngừa những sai sót trong việc bố trí địa điểm
Tạo điều kiện cho sự can thiệp quá mức của các cơ quan chính quyền.
Phụ lục 3: Các loại khuyến khích kinh tế để bảo vệ môi trường
Lệ phí xả thải
- Đối với chất thải gây ô nhiễm trong không khí, nước, đất và tiếng ồn - Được tính trên cơ sở chất lượng và số lượng ô nhiễm gây ra
- Đã được sử dụng chủ yếu để tài trợ các chương trình kiểm soát hơn là tạo ra khuyến khích giảm bớt ô nhiễm
Lệ phí sản phẩm
Lệ phí đánh trên đầu vào hoặc đầu ra cho các công đoạn sản xuất gây ô nhiễm để khuyến khích thay đổi. Ví dụ: thuế đánh trên than có hàm lượng lưu huỳnh cao hoặc trên ắc quy dùng 1 lần
Đặt cọc hoàn trả
Đặt cọc thu sau khi bán sản phẩm gây ô nhiễm nặng và hoàn trả bằng cách trả lại thùng đựng, mặt hàng hoặc bằng tiền
Giấy phép buôn bán được
- Mức tổng các phát thải định cho một khu vực
- Giấy phép ô nhiễm phân bố cho các hãng gây ô nhiễm trong khu vực - Hãng giữ được mức phát thải dưới mức cho phép được quyền bán
hoặc cho thuê thặng dư phân bổ của họ
Trợ cấp - Hỗ trợ tài chính hoặc trợ giá như một kích thích nhằm khuyến khích hạn chế ô nhiễm hoặc giúp giảm chi phí trong tuân thủ quy chế
- Thường dưới dạng khoản đảm bảo, nợ hoặc giảm thuế
- Nên xem xét việc bỏ các trợ cấp Chính phủ gây ra những hoạt động vô bổ về môi trường ví dụ: sử dụng nước, sử dụng phân bón và “bán gỗ dưới giá thành”
Các hệ thống khác
- Hệ thống trách nhiệm: Người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm về thiệt hại và phải phục hồi
- Chứng thư cam kết: Người gây ô nhiễm nặng phải nộp tiền cam kết, tiền đó bị tịch thu nếu vượt quá giới hạn ô nhiễm
- Hệ thống thông tin, giáo dục người tiêu dùng, dán nhãn xanh
- Chuyển nhượng lại các quyền đã giao về các tài nguyên hiện đang tự do tiếp cận hoặc tài nguyên do Nhà nước nắm
Phụ lục 4: Các biện pháp khuyến khích về kinh tế tại các nước OECD (Nguồn tin: theo Opschoor and Vos – 1989) Nước Lệ phí ô nhiễm Lệ phí theo sử dụng Lệ phí theo sản phẩm Lệ phí hành chính về cấp giấy phép và kiểm soát Đánh thuế phân biệt Trợ giá (kể cả trợ cấp, vay ưu đãi và miễn giảm thuế) Hoàn trả tiền ký quỹ Tạo thị trường Khôn g khí Nước Phế thải Tiếng ồn Mua bán giấy phép Can thiệp thị trường Australia X X X X Bỉ X X X Canada X X X Đan Mạch X X X X X Phần Lan X X X X X X Pháp X X X X X X X Đức X X X X X X X Ý X X X X
Phụ lục 5: Các công cụ kinh tế được sử dụng trong việc quản lý chất thải bao bì ở một số nước Châu Âu (Pearce và Turner)
Quốc gia
Loại công cụ kinh tế Cách áp dụng: - (u): đang sử dụng
- (p): đang nghiên cứu/đề xuất
Áo Ký quỹ hoàn trả Các vật chứa thức uống bằng nhựa có thể dùng lại phải chịu ký quỹ bắt buộc 4đ Áo(u) Phí thu trên sản phẩm Các vật chứa thức uống không thể thu hồi lại được phải đóng 0.5 – 1 đ Áo cho mỗi đơn vị sản phẩm
Bỉ Thu phí xả thải (khuyến khích)
Chất thải rắn đô thị (u)
Canada Ký quỹ hoàn trả Các vật chứa bia và nước ngọt Thu phí xả thải Các vật chứa không dùng lại được Đan
Mạch
Ký quỹ hoàn trả Các vật chứa dùng lại được của bia và nước ngọt, các thức uống, các nông dược loại chai nhỏ (u)
Phí thu trên sản phẩm Đối với các sản phẩm đóng gói khác nhau Phần
Lan
Phí thu trên sản phẩm Các vật chứa đồ uống (có carbonate) không thu hồi lại được
Ký quỹ hoàn trả Các vật chứa đồ uống (có carbonate) dùng lại được
Pháp Thu phí xả thải (khuyến khích)
Chất thải rắn đô thị (p)
Đức Ký quỹ hoàn trả Các vật chứa đồ uống bằng nhựa (u) mở rộng ra các loại bao bì khác
Ý Phí thu trên sản phẩm Các bao nhựa không phân huỷ sinh học (u) Hà Lan Thu phí xả thải (khuyến
khích)
Chất thải rắn đô thị (p)
Phí thu trên sản phẩm Bao bì không tái chế được (p)
Các sản phẩm PVC có thời gian sử dụng ngắn (p)
Ký quỹ hoàn trả Các sản phẩm chứa nhôm và PVC có độ truờng tồn cao (p)
NaUy Phí thu trên sản phẩm Các vật chứa thức uống có carbonate có thể loại bỏ (u)
Bồ Đào Nha
Ký quỹ hoàn trả Các khung kim loại (p)
Thụy Điển
Phí thu trên sản phẩm Các vật chứa thức uống (u) Ký quỹ hoàn trả Các khung nhôm (u)
Thu phí xả thải (khuyến khích)
Không định rõ (p)
Thụy Sĩ
Phí thu trên sản phẩm Các vật chứa thức uống có thể thải bỏ
Anh Chứng chỉ tái chế Chất thải rắn đô thị (u) Mỹ Ký quỹ hoàn trả Các vật chứa thức uống (u)
Giấy phép bán được Giấy báo (p)