Truyền động ăn khớp.

Một phần của tài liệu GA cong nghe 8 (Trang 65)

I. Vì sao xảy ra tai nạn điện?

b. Truyền động ăn khớp.

*Cấu tạo: Hình 29.3 SGK * Tính chất:

- Bánh răng1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền:

2.Biến đổi chuyển động

a. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.

*Cấu tạo. Hình 30.2

Tay quay; thanh truyền; con trợt; giá đỡ.

b.Biến đổi chuyển động quay thành CĐ lắc.

*Cấu tạo: Hình 30.4

Gồm: tay quay; thanh truyền; thanh lắc; giá đỡ.

*Nguyên lí làm việc. SGK/105.

* ứng dụng:

II. Vai trò của điện năng.

Điện năng đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống.

- Trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, gia đình ….

III.Một số biện pháp an toàn điện

1.Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện:

2.Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện:

4. Củng cố : (4’)

- Gv hệ thống lại kiến thức

5.Dặn dò: (1’)

- Yêu cầu học sinh xem lại bài

- Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra 1 tiết tuần 27

Ngày soạn: /03/2011

Ngày giảng: /03/2011

Tiết 35: kiểm tra một tiết I. Mục tiêu:

- Hệ thống hoá kiến thức đã học ở chơng Vvà chơng VI, đánh giá kết quả rèn luyện học tập của học sinh

2)Kỹ năng

- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức,trình bày bài kiểm tra

3)Thái độ

- Có ý thức nghiêm túc, có kỷ luật trong quá trình làm việc II. Chuẩn bị:

1)GV :

+ Đề bài, đáp án, biểu điểm

2)HS:

+Ôn tập kiến thức

III. Tiến trình lên lớp.1. 1.

ổ n định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ (Không) 3. Bài mới.

A.Đề bài

Câu 1:(3đ’)Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động ?

Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay –con trợt ?

Câu 2: (2đ’) Điện năng là gì? Nêu vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất ? Câu 3 : (3đ’) Nêu các biện pháp an toàn điện ?

Câu 4: (2đ’) Đĩa xích của xe đạp có 50 răng ,đĩa líp có 20 răng .Tính tỉ số truyền i

và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn ?

B.Đáp án ’Biểu điểm Câu 1:(3đ’)

Trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động vì :

*Các bộ phận của máy thờng đặt xa nhau, khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau.

-Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là chuyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.

*Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động.

- Có chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngợc lại. - Chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngợc lại.

*Cấu tạo ,nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay – con trợt a.Cấu tạo. Hình 30.2

Tay quay; thanh truyền; con trợt; giá đỡ. b.Nguyên lí làm việc:

Khi tay quay 1 quanh quanh truch A,đầu B của thanh truyền truyề chuyển động tròn làm cho con trợt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4

c. ứng dụng:

Đợc sử dụng nhiều trong ôtô; máy khâu; máy ca ... - Cơ cấu bánh răng - thanh răng.

- Cơ cấu vít, đai ốc.

Câu 2: (2đ’)

*Điện năng là: Năng lợng của dòng điện đợc gọi là điện năng. * Điện năng đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống.

- Trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, gia đình ….

Câu 3 : (3đ’)

Các biện pháp an toàn điện:

1.Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện: -Thực hiện tốt cách điện

-Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện -Nối đất thiết bị điên

-Không vi phạm khoảng cách an toàn lới điện

2.Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện: -Trớc khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện .

-Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác

Câu 4: (2đ’) i = 1 2 n n = 2 1 Z Z = 20 50= 2,5

nh cậy trục líp sẽ quay nhanh hơn trục đĩa 2,5 lần

4)Củng cố (2’)

- Gv thu bài kiểm tra 5)Dặn dò (1’)

-Yêu cầu học sinh đọc trứơc bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện

tuần 28

Ngày soạn:07/03/2010

Ngày giảng: 15/03/2010

Chơng VII : Đồ dùng điện trong gia đình Tiết 36: Bài 36:vật liệu kỹ thuật điện I. Mục tiêu:

1)Kiến thức

-Nhận biết đợc vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. -Hiểu đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện

2)Kỹ năng

-Rèn kỹ năng phân tích ,tổng hợp kiến thức

3)Thái độ

-Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II. Chuẩn bị:

1)GV :

Tranh vẽ các loại đồ dùng điện .Các mẫu vật kỹ thuật điện

2)HS:

-đọc trớc bài mới.

III. Tiến trình lên lớp.1. 1.

ổ n định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Gv trả bài, rút kinh nghiệm bài kiểm tra

3. Bài mới(35’)

Thời

2’

12’

12’

11’

*Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Để chế tạo ra đợc một máy điện hay 1 thiết bị điện cần có những loại vật liệu nào ? Các vật liệu đó có đặc tính gì và ứng dụng nh thế nào ?

Bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu những vấn đề đó

*Hoạt động 2:Tìm hiểu vật liệu dẫn điện.

- Cho HS quan sát cấu tạo của 1 hộp số quạt trần.

- GV chỉ vào từng bộ phận và hỏi vật liệu làm từng bộ phận đó.

- GV đàm thoại cùng HS để đa ra khái niệm, Gv kết luận

Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì ? - Hs trả lời, Gv kết luận

? Hãy kể tên các vật liệu dùng để dẫn điện mà em biết ?

- GV hớng cho HS cách phân loại vật liệu dẫn điện

- Hs thảo luận tại bàn, trả lời - Các Hs khác nhận xét bổ sung - Gv kết luận

? ứng dụng của các vật liệu đó nh thế nào ? - Hs trả lời, Gv kết luận

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhỏ SGK.

VD: Dây đồng, nhôm, thép, gang…

Và hợp kim của chúng

*Hoạt động 3 : tìm hiểu vật liệu cách điện.

Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ và mẫu vật

Gv chỉ ra các phân tử cách điện

Nêu đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện

Yêu cầu học sinh lấy ví dụ Gv bổ sung ,giải thích

Chức ăng của vật liệu cách điện Gv kết luận

? ứng dụng của các vật liệu đó nh thế nào ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhỏ SGK.

*Hoạt động 4: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.

- GV cho hs quan sát máy biến áp

? Lõi của máy biến áp làm bằng vật liệu gì - Thép KTĐ

? Trong thực tế vật liệu nào là vật liệu dẫn từ và ứng dụng của nó ?

máy phát điện, động cơ điện. +. Anicô: làm nam châm vĩnh cửu.

I.Vật liệu dẫn điện

*. Khái niệm: là vật liệu mà dòng điện chạy qua đợc. *. Đặc tính: Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ

( 10-6 - 10-8Ωm)

*. Phân loại và ứng dụng:

- Chất khí: Hơi thuỷ ngân trong bóng đèn cao áp.

- Chất lỏng: axit, bazơ, muối …

- Chất rắn:

+.Kim loại: Cu; Al làm lõi dây dân điện.

+. Hợp kim: pheroniken,

nicrom khó nóng chảy làm dây đốt nóng trong bàn là, bếp điện.

Một phần của tài liệu GA cong nghe 8 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w