Trong thực tế, ngoài những mối ghép cố định còn có những mối ghép có sự chuyển động t- ơng đối với nhau.Vậy những mối ghép đó có cấu tạo,đặc điểm và ứng dụng nh thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
*Hoạt động 2:Tìm hiểu thế nào là mối ghép động.
- Cho HS quan sát hình 27.1 và phân tích cùng hs.3 t thế :Ghế gấp, đang mở và mở hoàn toàn - Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau ? Chúng đợc ghép theo kiểu nào
-Khi ghế gập lại và mở ra, tại các mối ghép A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nhau nh thế nào ?
- Chuyển động tơng đối với nhau ? Có mấy loại khớp động
- Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng
Hoạt động 3:Tìm hiểu các loại khớp động
- GV cho hs quan sát hình 27.3
? Khớp tịnh tiến có cấu tạo nh thế nào - Hs quan sát hình 27.3 sgk và trả lời
? Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dáng nh thế nào ?
- Hình trụ tròn
-xét 2 điểm trên vật tịnh tiến.
Trong khớp tịnh tiến ,các điểm trên vật chuyển động nh thế nào ?
- Tơng đối với nhau
? Khi làm việc tại mặt tiếp xúc xảy ra hiện t- ợng gì ? Để khắc phục hiện tợng đó ngời ta phải làm gì
- Ngời ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt đợc làm nhẵn bóngvà thờng đợc bôi trơn bằng dầu mỡ
- Xảy ra có ma sát
Quan sát thực tế ở lớp, đồ vật nào, dụng cụ nào có cấu tạo khớp tịnh tiến ?(Hộp bút, lắp trợ, ngăn kéo..)
I. Thế nào là mối ghép động ? động ?
-Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có chuyển động tơng đối với nhau. Phân loại : +khớp tịnh tiến +Khớp quay +Khớp cầu II. Các loại khớp động. 1. Khớp tịnh tiến. a. Cấu tạo:
+) Mối ghép Pit-tông- xilanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn với ống tròn. +) Mối ghép sống trợt - rãnh trợt có mặt tiếp xúc là do mặt sông trợt và rãnh trợt tạo thành. b.Đặc điểm:
-Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau.
-Khi làm việc mặt tiếp xúc có ma sát lớn làm cản trở chuyển động.
3’
- Cho HS đọc phân 1.c để biết đợc các đặc điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến. - Cho HS quan sát hình 27.4
Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết? Các mặt tiếp xúc của khớp quay thờng có hình dạng gì? - Hs quan sát hình27.4 sgk và trả lời
- Khớp quay có 3 chi tiết: ổ trục, bạc lót, trục - Mạt tiếp xúc là mặt trụ tròn
Trục trớc xe đạp gồm bao nhiêu chi tiết ? Mô tả cấu tạo của các chi tiết ?
+ổ trục +Bạc lót +Trục
Để giảm ma sát cho khớp quay trong kỹ thuật ngời ta có biện pháp gì ?
- Chi tiết có lỗ thờng đợc lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót ?Nêu một số ví dụ thực tế (ổ bi, moay ơ trớc hoặc sau xe đạp, bản lề cửa sổ)
? Khớp quay dùng để làm gì - Hs trả lời nh sgk
- Gv kết luận
*Hoạt động 4:Tổng kết bài -yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
-GV hệ thống lại nội dung kiến thức -GV nhận xét giờ học
2. Khớp quay:
a. Cấu tạo:
trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia
*cấu tạo : +ổ trục +Bạc lót +Trục b.ứng dụng: - Dùng nhiều trong xe đạp, xe máy ... Ghi nhớ 4.Củng cố (4’)
- Thế nào là khớp động ? Nêu công dụng của khớp động ?
5.Dặn dò: (1’)
- Yêu cầu học bài cũ
- Đọc trớc bài mới chuẩn bị báo cáo thực hành và dụng cụ nh sgk
Tuần 17
Ngày soạn: 05 /12/2010
Ngày giảng: 13/12/2010
Tiết 25 :Bài 28 : Thực hành :ghép nối chi tiết
I. Mục tiêu: 1)Kiến thức 1)Kiến thức
-Hiểu đợc cấu tạo của cụm trục trớc và sau xe đạp. -Biết quy trình tháo - lắp ổ trục
2)Kỹ năng
-Tháo lắp đợc cụm trục trớc và sau xe đạp đúng theo quy trình.
3)Thái độ
- Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình, đảm bảo an toàn lao động
II. Chuẩn bị:
1)GV :cụm trục trớc và sau xe đạp.
2)HS: Ôn tập bài cũ và đọc trớc bài mới.chuẩn bị các vật liệu và dụng cụ nh trong mục I của bài 28 SGK/96
III. Tiến trình lên lớp.1. 1.
ổ n định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Thế nào là khớp động ? Nêu công dụng của khớp động ?
3. Bài mới.(35’)
Thời
gian Phơng pháp Nội dung
2’ 5’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Để hiểu đợc các chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào ?Hôm nay chúng ta cùng thực hành
Hoạt động 2: Hớng dẫn và tổ chức thực hành -GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm đợc các nội
dung kiến thức và kĩ năng cần đạt đợc sau giờ thực hành này.
- Gv treo quy trình thực hành và gọi một Hs đọc quy trình
- Gv chia 5 Hs/ nhóm, nhóm trởng - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
- Gv phân chia nơi thực hành( Tại lớp học) - Gv nhắc an toàn trớc khi thực hành : + Không gây ồn, mất trật tự
+ Khi tháo lắp tránh để dụng cụ rơi vào chân + Tiết kiệm nguyên liệu và vệ sinh nơi thực hành - GV cho hs đọc nội dung kiến thức lí thuyết phần II SGK /96-97.
I Chuẩn bị:
( Phần I sgk/ 96)
II. Nội dung và trình tự thực hành
1.Tìm hiểu cấu tạo ổ tr- ớc và sau xe đạp
2.Quy trình tháo ,lắp ổ trục trớc và sau xe đạp
a.Quy trình tháo b.Quy trình lắp
23’
3’
-yêu cầu hs quan sát và đọc mẫu báo cáo thực hành Giáo viên giới thiệu quy trình tháo lắp :Tóm tắt quy trình kết hợp với tìm hiểu cấu tạo của ổ trục trớc và ổ trục sau xe đạp
- Gv hớng dẫn bằng sơ đồ - Yêu cầu học sinh quan sát
- Giáo viên giới thiệu quy trình lắp :Ngợc lại với quy trình tháo
- Giáo viên nêu những yêu cầu của quy trình thực hành
Hoạt động 3:Thực hành
- GV phân nhóm và phát mẫu báo cáo thực hành cho hs.
- Giới thiệu cách làm vào báo cáo thực hành. - GV theo dõi quan sát học sinh thực hành. - Giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
- Giải đáp một số thắc mắc của hs
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả.
+ Sự chuẩn bị của các nhóm + Cách thực hiện quy trình. + Kết quả đạt đợc
+ Đảm bảo an toàn, vệ sinh
- Gv cho Hs thu dọn dụng cụ và vật liệu, vệ sinh nơi thực hành
- Gv thu báo cáo thực hành về nhà chấm
c.Yêu cầu sau khi tháo lắp
III.Thực hành
IV.Đánh giá -nhận xét
4.Củng cố (4’)
- Nêu quy trình tháo,lắp trục trớc và sau xe đạp ? - Gv nhận xét giờ thực hành
5. Dặn dò: (1’)
- Đọc trớc bài mới, chuẩn bị ôn tập theo sgk
Tuần 18 Ngày soạn: 12/12/2010 Ngày giảng: /12/2010 Tiết 26 : ôn tập I. Mục tiêu: 1)Kiến thức
-Hệ thống hoá kiến thức đã học ở chơng III và chơng IV
2)Kỹ năng
-Rèn kỹ năng tổng hợp ,hệ thống hoá kiến thức
3)Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học ,ham tìm hiểu nghiên cứu kiến thức
- Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức
2)HS:
- Ôn tập bài cũ và đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình lên lớp.1. 1.
ổ n định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ(4’)
- Gv trả báo cáo thực hành và nhận xét, rút kinh nghiệm
3. Bài mới(35’)
Thời
gian Phơng pháp Nội dung
2’
13’
18’
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Để hiểu một cách hệ thống về kiến thức đã học ở chơng III và chơng IV,hôm nay chúng ta cùng ôn tập
*Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức
- GV tóm tắt nội dung kiến thức phần I bằng sơ đồ.
- Nêu các nội dung chính của từng chơng, các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng học sinh cần đạt đợc.
- HS Quan sát sơ đồ để nắm đợc các nội dung lớn của phần vẽ kĩ thuật.
- Ghi chép lại các nội dung chính của từng chơng, các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của từng ch- ơng, từng bài.
- Gv hệ thống lại bằng sơ đồ
*Hoạt động 3: Hớng dẫn trả lời câu hỏi .
- GV hớng dẫn hs thảo luận trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK. - Hs làm bài tập
- Hs trình bày kết quả
?xét 2 điểm trên vật tịnh tiến. Trong khớp tịnh tiến ,các điểm trên vật chuyển động nh thế nào
?Em có nhận xét gì về quỹ đạo và vận tốc của 2 điểm đó
? Khi làm việc tại mặt tiếp xúc xảy ra hiện tợng gì ? Tại sao ? Làm thế nào để khắc phục hiện tợng đó ? ? Quan sát thực tế ở lớp, đồ vật nào dụng cụ nào có cấu tạo khớp tịnh tiến (Hộp bút, lắp trợt, ngăn kéo..) Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết ? Các mặt tiếp xúc của khớp quay th- ờng có hình dạng gì
? Trục trớc xe đạp gồm bao nhiêu chi tiết ?Mô tả cấu tạo của các chi tiết
? Để giảm ma sát cho khớp quay
I.Nội dung 1.Vật liệu cơ khí
a. Vật liệu kim loại +kim loại đen +kim loại màu
b.Vật liệu phi kim loại +Chất dẻo
+Cao su
2.Dụng cụ và phơng pháp gia công cơ khí
a.Dụng cụ +Dụng cụ đo
+Dụng cụ tháo ,lắp và kẹp chặt +Dụng cụ gia công
b.Phơng pháp gia công +ca và dũa kim loại
3.Chi tiết máy và lắp ghép
a.Mối ghép không tháo đợc +Ghép bằng đinh tán
+ghép bằng hàn :
Hàn là ngời ta làm nóng chảy cục bộ kim loại chỗ tiếp xúc để dính các chi tiết lại với nhau.
b.Mối ghép tháo đợc +ghép bằng ren
+ghép bằng then và chốt c.Các loại khớp động
Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có chuyển động tơng đối với nhau. *khớp tịnh tiến :+) Mối ghép PTXL có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn với ống tròn. +) Mối ghép sống trợt - rãnh trợt có mặt tiếp xúc là do mặt sông trợt và rãnh trợt tạo thành.
2’
trong kỹ thuật ngời ta có biện pháp gì
- Hs thảo luận theo nhóm nhó lại kiến thức dã học và trả lời
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv kết luận
*Hoạt động 4:Tổng kết
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung kiến thức
- Nhận xét giờ ôn tập
b.Đặc điểm:
-Mọi điểm trên vật tịnh tiến có CĐ giống hệt nhau.
-Khi làm việc mặt tiếp xúc có ma sát lớn làm cản trở CĐ.
+khớp quay :trong khớp quay ,mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia
4)Củng cố (4’)
- Gv hệ thống lại nội dung kiến thức - Hớng dẫn trả lời câu hỏi
5)Dặn dò (1’)
- Yêu cầu học sinh học bài cũ
- ôn tập kiến thức để làm bài kiểm tra
Tuần 19
Ngày soạn: 19/12/2010
Ngày giảng: / 12/2010
Tiết 27: kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu: 1)Kiến thức 1)Kiến thức
-Hệ thống hoá kiến thức đã học, đánh giá kết quả rèn luyện học tập của học sinh
2)Kỹ năng
-Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra
3)Thái độ
- Giáo dục ý thức làm việc có kỷ luật, trật tự
II. Chuẩn bị:
1)GV :
Đề kiểm tra,đáp án, biểu điểm
2)HS:
-Ôn tập bài cũ và đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình lên lớp.1. 1.
ổ n định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới.
Đề bài
Câu 1: (2,0điểm) Thế nào là bản vẽ kỹ thuật ? Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật? Câu 2: (3điểm ) Cho vật thể nh hình vẽ
? Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể
Câu 3: (2,5điểm) Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?
Câu 4: (2,5điểm) Chi tiết máy là gì? Xích xe đạp có đợc coi là chi tiết máy hay
Đáp án ’Biểu điểm Câu 1: (2đ’)
-Bản vẽ kỹ thuật :Trình bày những thông tin kỹ thuật dới dạng các hình vẽ và các chi tiết kí hiệu theo quy tắc thống nhất và thờng theo tỉ lệ
-Bản vẽ kỹ thuật đợc ứng dụng vào cuộc sống Có hai loại bản vẽ kĩ thuật
+ Bản vẽ cơ khí: Từ thiết kế, chế tạo, lắp giáp, sử dụng + Bản vẽ xây dựng: Từ thiết kế, thi công và sử dụng
Câu 2: (3đ’)
Câu 3 : (3đ’)
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là 1. Tính chất cơ học:
- là khả năng chịu đợc các lực bên ngoài của vật liệu. 2.Tính chất vật lý:
- là thể hiện qua các hiện tợng vật lý khi thành phần hoá học không thay đổi: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lợng riêng...
3. Tính chất hoá học:
- Cho biết khả năng chịu đợc tác dụng hoá học và môi trờng của vật liệu cơ khí. 4.Tính công nghệ:
- Cho biết khả năng gia công của vật liệu nh: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt ...tính cơ học : Là khả năng của vật liệu đợc tác dụng của lực bên ngoài
Câu 4 :(2 đ’)
- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy và không thể tháo rời đợc nữa
- Xích xe đạp đợc coi là chi tiết máy vì khi tháo rời các mắt xích thì các mắt xích không thực hiện nhiệm vụ trong máy
4)Củng cố
- Gv thu bài kiểm tra 5)Dặn dò (1’)
-Yêu cầu học sinh đọc trớc Bài 29: Truyền chuyển động
Tuần 20Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày soạn: 01/01/2011
Chơng V Truyền và biến đổi chuyển động Tiết 28: Bài 29: truyền chuyển động
I. Mục tiêu: 1)Kiến thức 1)Kiến thức
- Hiểu đợc tại sao phải truyền chuyển động ?
- Biết đợc cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
2)Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát ,phân tích
3)Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học ,ham tìm hiểu nghiên cứu kiến thức
II. Chuẩn bị:
1)GV :
- Tranh vẽ hình 29.2; 29.3 và mô hình truyền chuyển động
2)HS:
- đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình lên lớp.1. 1.
ổ n định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới(39’)
Thời
gian Phơng pháp Nội dung
2’
13’
18’
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Máy thờng gồm một hay nhiều cơ cấu,trong cơ cấu truyền chuyển động nếu chuyển động của chúng thuộc cùng một dạng thì gọi là truyền chuyển động, nếu chuyển động khác thì gọi là biến đổi chuyển động
*Hoạt động 2:tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động ?
-GV cho HS quan sát hình 29.1.
-HS quan sát hình 29.1, nhận xét, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong SGK và của GV để biết đợc tại sao cần truyền chuyển động ? Tại sao cần truyền chuyển động từ trục giữa đến trục sau ?
-Hs suy nghĩ trả lời, gv kết luận
? Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là gì ?
-Hs trả lời nh sgk, gv kết luận và ghi bảng
Hoạt động 3: tìm hiểu các bộ truyền chuyển động.
? Bộ truyền động đai gồm những chi tiết nào -Quan sát hình 29.2và mô hình để nhận xét và trả lời câu hỏi
- Gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn và dây đai ? Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo
- Vì bánh dẫn đã truyền chuyển động cho
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
- Các bộ phận của máy thờng đặt xa nhau, khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau. -Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là chuyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
II. Bộ truyền chuyển động.1. Truyền động ma sát -