cầm ca: Tay phải nắm cán ca, tay trái nắm đầu kia
14’
3’
- Quan sát hình vẽ và nêu đợc t thế ca - Chọn chiều cao của êto
- Tay phải nắm cán ca, tay trái nắm đầu kia - Cẳng tay và bắp tay tạo một góc 900 ? Cần làm gì để an toàn khi ca.
-Học sinh đọc SGK và nêu đợc các chú ý khi ca. ? Tại sao khi ca gần đứt phải đẩy ca nhẹ hơn và đỡ vật ?
- Tránh làm vật rơi vào chân - Tránh mạt ca bay vào mắt Gv thao tác mẫu cho Hs quan sát
Gv gọi một hoặc hai học sinh khá lên thao tác cho cả lớp quan sát
- Gv gọi một Hs đọc phần an toàn khi ca - Gv kết luận
*Hoạt động 3:Tìm hiểu phơng pháp dũa kim loại
? Trong thực tế dũa nhằm mục đích gì ? - Làm bề mặt nhẵn hơn
- Quan sát hình 22.1
? Dũa thực hiện trong những trờng hợp nào ? - Khi cắt vật thể bề mặt vật thể không nhẵn - Đọc phần 1.a SGK/74
? Khi dũa cần chuẩn bị những gì - Hs trả lời nh sgk
? Nêu cách cầm dũa và thao tác dũa - Hs trả lời nh sgk
- Gv thao tác mẫu cho học sinh quan sát
- Gv gọi một hoặc hai học sinh lên thao tác mẫu cho cả lớp quan sát
? Chú ý gì về các dụng cụ thiết bị khi dũa để đảm bảo an toàn.
- Hs trả lời nh sgk
-Quan sát hình vẽ và theo dõi hớng dẫn của GV để tìm hiểu cách cầm dũa và thao tác dũa
? Khi có phoi làm thế nào để sạch phoi mạt không gây nguy hiểm.
Dũa từ từ và không làm ở nơi có gió to hoặc quạt điện
- Gv gọi một Hs đọc phần an toàn khi dũa - Gv kết luận
*Hoạt động 4:Tổng kết
-Gv yêu cầ học sinh đọc “Ghi nhớ” -Nhận xét giờ học
- Thao tác: Khi đẩy ấn lỡi ca và đẩy từ từ để tạo lực cắt, khi kéo c- a về tay phải rút ca về nhanh hơn lúc đẩy
3. An toàn khi c a:
-Kẹp vật ca phải đủ chặt.
-Lỡi ca căng vừa phải, có tay cầm chắc chắn.
-Khi ca gần đứt phải đẩy ca nhẹ hơn và đỡ vật không để rơi vào chân.
-Không dùng tay gạt mạt ca.
I. Dũa.
- Công dụng: để làm phẳng và bóng bề mặt, nhất là các bề mặt hẹp, các mặt lỗ hình phức tạp không thể thực hiện đợc trên các máy phay, bào, mài ...
1. Kĩ thuật dũa.a. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị: -Chọn êtô và t thế đứng. -Kẹp vật chặt vừa phải, cách mặt êtô10-20mm. b.Cách cầm dũa và thao tác dũa.
- Tay phải cầm cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa
- Khi dũa : Đẩy dũa tạo lực cắt, hai tay ấn xuống
2.An toàn khi dũa.
-Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải đợc kẹp chặt.
-Cán dũa phải chắc chắn, không đợc vỡ.
-Không thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt.
Ghi nhớ sgk 4.Củng cố (4’)
-Nêu khái niệm ca, dũa kim loại ?Kỹ thuật ca, dũa kim loại ?
5.Dặn dò (1’)
-Yêu cầu học sinh học bài cũ
-Đọc trớc bài 23 : Chuẩn bị báo cáo thực hành cho tiết sau
Tuần 12
Ngày soạn: 31/10/2010
Ngày giảng: 08/11/2010
Tiết 20: Bài 23: Thực hành: Đo và vạch dấu (Phần I,II(1))
I. Mục tiêu: 1)Kiến thức 1)Kiến thức
-Biết sử dụng dụng cụ đo để và kiểm tra kích thớc
2)Kỹ năng
-Biết sử dụng đợc thớc cặp, thớc lá
3)Thái độ
-Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình, đảm bảo an toàn lao động
II. Chuẩn bị:
1)GV :
+ Thớc căp, thớc lá, mẫu vật để đo
2)HS:
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị BCTH
III. Tiến trình lên lớp.1. 1.
ổ n định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’ )
- Nêu khái niệm ca,dũa kim loại ?Kỹ thuật ca, dũa kim loại ?
3. Bài mới.(35’)
Thời
gian Phơng pháp Nội dung
2’ 7’
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Để đo đợc kích thớc bằng thớc lá và thớc cặp tiết này chúng ta cùng thực hành bài 23
*Hoạt động 2: Hớng dẫn và tổ chức thực hành ? Gv nêu dụng cụ thực hành và hớng dẫn hs cách
sử dụng các dụng cụ đó
- GV cho hs đọc nội dung kiến thức lí thuyết phần II SGK /78-79.
- GV cùng đàm thoại, hớng dẫn với hs các kiến
I. Chuẩn bị
II. Nội dung và trình tự thực hành
1.Thực hành đo kích thớc bằng thớc lá và thớc cặp. a. Đo kích thớc bằng thớc lá
23’
3’
thức mới
- Gv phát dụng cụ, vật liệu cho các nhóm - Gv chia nhóm ( 5 Hs/ nhóm, nhóm trởng)
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs( báo cáo thực hành)
- Gv phân chia nơi thực hành( tại bàn) - Gv nhắc an toàn trớc khi thực hành: + Không gây ồn, mất trật tự
+ Khi sử dụng thớc cặp tránh rơi vào chân, đảm bảo an toàn
+Tiết kiệm nguyên liệu, giữ vệ sinh nơi thực hành
*Hoạt động 3:Thực hành
- GV làm mẫu để học sinh quan sát phơng pháp đo kích thớc bằng thớc lá và thớc cặp.
- Gọi 1 học sinh lên làm thử
- Hs thực hành, Gv quan sát hớng dẫn uốn nắn những sai sót và nhắc an toàn cho các nhóm
*Hoạt động 4:Nhận xét ,đánh giá -GV hớng dẫn cá nhóm nhận xét, đánh giá chéo nhau về: +Sự chuẩn bị của hs. +Cách thực hiện quy trình. +Kết quả đạt đợc
+Tiết kiệm nguyên liệu, an toàn và vệ sinh nơi thực hành
- Gv cho Hs thu dọn dụng cụ vật liệu và vệ sinh nơi thực hành
- Gv thu báo cáo thực hành
b.Đo bằng thớc cặp III.Thực hành IV.Đánh giá nhận xét 4.Củng cố (4’) - Nêu cách đo thớc cặp - Gv nhận xét giờ thực hành 5. Dặn dò: (1’)
Đọc trớc bài 24/82 SGK : Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
Tuần13Ngày soạn: 07/11/2010 Ngày soạn: 07/11/2010
Ngày giảng: 15/11/2010
Chơng IV : chi tiết máy và lắp ghép
Tiết 21 : Bài 24: khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép I. Mục tiêu:
1)Kiến thức
-Hiểu đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy. -Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.
2)Kỹ năng
3)Thái độ
-Giáo dục ý thứcham thích tìm hiểu về cơ khí, liên hệ đợc với thực tế.
II. Chuẩn bị:
1)GV : + Tranh vẽ hình 24.2; 24.3 và bộ trục trớc xe đạp.
2)HS: -Ôn tập bài cũ và đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình lên lớp.1. 1.
ổ n định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gv trả báo cáo thực hành, nhận xét bài thực hành
3. Bài mới.(35’)
Thời
gian Phơng pháp Nội dung
2’
16’
14’
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài