Tính chất cơ học:

Một phần của tài liệu GA cong nghe 8 (Trang 33)

I. Vai trò của cơ khí

1. Tính chất cơ học:

- Là khả năng chịu đợc các lực bên ngoài của vật liệu.

2.Tính chất vật lý:

-Là thể hiện qua các hiện t- ợng vật lý khi thành phần hoá học không thay đổi: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lợng riêng...

3. Tính chất hoá học:

Cho biết khả năng chịu đợc tác dụng hoá học và môi tr- ờng của vật liệu cơ khí.

4.Tính công nghệ:

Cho biết khả năng gia công của vật liệu nh: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt ...

Ghi nhớ sgk 4 Củng cố: (4’)

? Hãy phân biệt vật liệu kim loại đen, màu, phi kim loại

5.Dặn dò: (1’)

Tuần 10Ngày soạn:18/10/2010 Ngày soạn:18/10/2010

Ngày giảng: 2 /10/2010

Tiết 18 : Bài 20: dụng cụ cơ khí I. Mục tiêu:

1)Kiến thức

-Biết đợc hình dáng, cấu tạo, và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí

2. Kỹ năng

- Biết đợc công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến

- Rèn luyện kĩ năng quan sát ,phân biệt một số loại dụng cụ cơ khí đơn giản

3)Thái độ

-Tạo cho Hs sự yêu thích tìm hiểu về ngành cơ khí

II. Chuẩn bị:

1)GV

+ các mẫu dụng cụ cơ khí

2)HS:

+Ôn tập bài cũ và đọc trớc bài mới.

III. Tiến trình lên lớp.1. 1.

ổ n định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’ )

-Nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?

3. Bài mới: (35’)

Thời

gian Phơng pháp Nội dung

2’

15’

*Hoạt động 1:Giới thiệu bài

-Muốn tạo ra các sản phẩm cơ khí cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công .Các dụng cụ cơ khí có vai trò nh thế nào ?chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay

*Hoạt động 2:Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra

- Gv yêu cầu học sinh quan sát dụng cụ ,hình vẽ 20.1 sgk

I.Dụng cụ đo và kiểm tra 1)Th ớc đo chiều dài a)Thớc lá

8’

8’

2’

? Muốn đo chiều dài ngời ta dùng dụng cụ gì để đo - Thớc lá, thớc dây

?Khi đo kích thớc lớn ngời ta thờng dùng dụng cụ gì ?

- Thớc dây hoặc áp dụng các phơng pháp toán học - Em hãy mô tả hình dạng ,cấu tạo của dụng cụ ? - Hs trả lời, Gv kết luận

-Yêu cầu học sinh quan sát hình 20.1 ?Thớc lá là gì, cấu tạo của thớc lá

- Hs trả lời nh sgk, Gv kết luận và ghi bảng ?Hãy mô tả cấu tạo của thớc cặp?

- Làm bằng thép hợp kim không gỉ

- Gồm cán, mỏ, khung động,vít hãm, thang chia độ chính,thớc đo chiều sâu,thang chia độ của du xích ?Hãy kể tên một số dụng cụ đo góc mà em biết ? - Compa,

? Thớc cặp dùng để làm gì

- Hs trả lời, gv kết luận và ghi bảng -Yêu cầu học sinh quan sát hình 20.3b

?Nêu cách sử dụng các loại thớc đo góc vạn năng - Hs nhớ lại kiến thức toán học để trả lời

- Gv hớng dẫn lại cho Hs quan sát

*Hoạt động 3 :Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt

-Gv cho học sinh quan sát hình 20.4 sgk?

? Nêu tên gọi ,công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ ?

Gv kết luận:

- mỏ lết, cờ lê, tua vít, ê tô, kìm - chúng dùng để tháo lắp và kẹp chặt

- GV phân tích ,cách sử dụng mỏ lết, cờ lê, tua vít, ê tô, kìm

-Hs quan sát dụng cụ -Gv kết luận

*Hoạt động 4:Tìm hiểu các loại dụng cụ gia công

-Yêu cầu học sinh quan sát hình 20.5 sgk ? -Nêu tên gọi ,công dụng của từng loại dụng cụ ? - Búa, ca, đục, dũa

- Dùng để gia công các chi tiết cơ khí

?Mô tả hình dạng ??Mô tả cáu tạo của các loại dụng cụ

- Hs suy nghĩ trả lời, Gv kết luận - Búa :Gõ ,đập ,tác dụng lực ………

- Ca :cắt chi tiết,các vật gia công bằng sắt ,thép - Đục :Tạo lỗ sản phẩm ,chặt các vật gia công làm bằng sắt

- Dũa :Làm nhẵn mặt sản phẩm ,làm tù các cạnh sắc làm bằng thép

*Hoạt động 5:Tổng kết bài

- Dùng để đo độ dài của chi tiết hay xác định kích thớc sản phẩm

b)Thớc cặp

-Dùng để đo đờng kính trong,ngoài và chiều sâu

2)Th ớc đo góc

Êke, Ke vuông …..dùng để đo và kiểm tra các góc vuông

II.Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt 1)Dụng cụ tháo lắp -Mỏ lết :Dùng để tháo lắp các bu lông ,đai ốc … -cờ lê :Dùng để tháo lắp các -tua vít :Vặn các vít có đầu 2)Dụng cụ kẹp chặt Ê tô :Dùng để kẹp chặt vật khi gia công

kìm :Dùng để kẹp chặt vật bằng tay

III.Dụng cụ gia công

- Búa :Gõ ,đập ,tác dụng lực - Ca :cắt chi tiết,các vật gia công bằng sắt ,thép - Đục :Tạo lỗ sản phẩm ,chặt các vật gia công làm bằng sắt - Dũa :Làm nhẵn mặt sản phẩm ,làm tù các cạnh sắc làm bằng thép Ghi nhớ sgk

-Gv yêu cầu học sinh đọc “Ghi nhớ” -Nhận xét giờ học

-Gv hệ thống kiến thức

4.Củng cố (4’)

- Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra ? Nêu công dụng của chúng ?

5.Dặn dò (1’)

-Yêu cầu học sinh hgọc bài cũ

-Đọc trớc bài 21+22: Ca dũa kim loại

Tuần 11Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày soạn: 24/10/2010

Ngày giảng: 01/11/2010

Tiết 19 : Bài 21+22: ca ,dũa kim loại I. Mục tiêu:

1)Kiến thức

-Hiểu đợc ứng dụng của phơng pháp ca, dũa 2)Kỹ năng

-Biết đợc các thao tác ca và dũa kim loại.

3)Thái độ

-Biết đợc các quy tắc an toàn trong quá trình gia công.

II. Chuẩn bị:

1)GV

- Bộ mẫu dụng cụ cơ khí

2)HS:

- Ôn tập bài cũ và đọc trớc bài mới.

III. Tiến trình lên lớp.1. 1.

ổ n định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’ )

- Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra ?Nêu công dụng của chúng ?

3. Bài mới( 35’)

Thời

gian Phơng pháp Nội dung

2’

16’

*Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Để có một sản phẩm cơ khí, từ vật liệu ban đầu phải dùng nhiều phơng pháp gia công khác nhau .Vậy đó là những phơng pháp gì ?chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay

*Hoạt động 2:Tìm hiểu cắt kim loại bằng ca tay

Ca kim loại có gì khác với ca gỗ. ? - Lỡi ca kim loại

? Ca tay là phơng pháp nh thế nào - Hs trả lời nh sgk, Gv kết luận ? Chuẩn bị gồm những gì - Hs trả lời nh sgk

Đọc nội dung phần 2 và quan sát hình 21.1 để tìm hiểu t thế đứng khi ca.

Một phần của tài liệu GA cong nghe 8 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w