I. Vai trò của cơ khí
Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày giảng: 18/10/
Ngày giảng: 18/10/2010
Tiết 17 : Bài 18: Vật liệu cơ khí I. Mục tiêu:
1)Kiến thức
-Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến. -Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
2)Kỹ năng
-Rèn luyện kĩ năng quan sát ,phân tích
3)Thái độ
-Tạo cho hs sự yêu thích tìm hiểu về ngành cơ khí
II. Chuẩn bị:
1)GV
+ các mẫu vật liệu cơ khí
+ Ôn tập bài cũ và đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình lên lớp.1. 1.
ổ n định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’ )
Nêu vai trò của cơ khí ? Quá trình gia công các sản phẩm cơ khí ?
3. Bài mới: (35’)
Thời
gian phơng pháp Nội dung
2’
16’
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
-Để có sản phẩm cơ khí thì phải có vật liệu cơ khí. Vậy vật liệu cơ khí là cơ sở vật chất ban đầu để tạo nên sản phẩm cơ khí. Để biết đợc các vật liệu cơ khí phổ biến và tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí các em tìm hiểu nội dung bài : Vật liệu cơ khí.
*Hoạt động 2:tìm hiểu cách phân loại vật liệu cơ khí.
-GV giới thiệu chung về vật liệu cơ khí và đa ra sơ đồ.
-Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ vào vở.
? Từ sơ đồ trên, em hãy cho biết tính chất và công dụng của một số vật liệu phổ biến ( Gang, thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, chất dẻo ...).
-Sau khi học sinh trả lời thì GV kết luận. -Đọc nội dung phần 1.b SGK/61
?Kim loại mầu có đặc điểm gì ? ứng dụng của nó ?
Hs trả lời, Gv kết luận ghi bảng - Làm bài tập nhỏ SGK/61
Gv chia 5Hs / nhóm thảo luận trong 5 phút Hs thảo luận trả lời, các nhóm nhận xét bổ sung
Gv kết luận
+Lỡi kéo, khung xe đạp, lỡi cuốc, chảo dán móc khóa cửa: Làm bằng thép
+ Lõi dây dẫn điện: làm bằng đồng hoặc nhôm( kim loại màu)
Gv cho Hs đọc mục 2 sgk
? Vật liệu phi kim loại nằm ở phân nhóm chính nhóm mấy
- Nhóm 5,6,7
Có mấy loại vật liệu phi kim loại? Nêu đặc điểm các loại vật liệu đó
Hs trả lời, Gv kết luận và ghi bảng
?Vật liệu: chất dẻo, cao su, nhựa ... em thấy nó có đặc điểm gì ? ngời ta thờng sử dụng vật liệu này nh thế nào ? Lấy ví dụ
- Dẫn điện, dẫn nhiệt kém, dễ gia công, không bị ô xi hóa, ít mài mòn
-Làm bài tập nhỏ SGK/62.
I.Các vật liệu cơ khí phổ biến.
1.
Vật liệu kim loại. a. Kim loại đen.
- Gang: có tỉ lệ các bon cao: 2,14%<C < 6,67% có tính bền và tính cứng cao và giòn. - Thép: Tỉ lệ các bon
C < 2,14%, tính cứng cao, chịu tôi, chịu mài mòn.