- Kết quả huấn luyện:
d. Phương pháp thực hiện:
4.4.5 Khuyến khắch nông dân áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật
4.4.5.1 Sản xuất nông nghiệp theo phương pháp truyền thống
Sản xuất nông nghiệp truyền thống có tác ựộng rất thấp ựến môi trường, tuy nhiên năng suất thu hoạch cũng thấp hơn so với những hệ thống canh tác nông nghiệp sử dụng nhiều vật tư ựầu vào. Những cách làm này nhìn chung là bền vững hơn, góp phần giảm ô nhiễm môi trường và sự phong hoá ựất. Sản phẩm nông nghiệp thu ựược là hoàn toàn sạch.
Nguyên tắc của phương pháp là ựể cho tự nhiên kiểm soát, các tác ựộng của con người chỉ khi mà tự nhiên không thể kiểm soát ựược sâu bệnh.
4.4.5.2. Sử dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM
- Xây dựng chương trình IPM là của toàn dân;
Chương trình IPM là chương trình ựược triển khai rộng và áp dụng trên quy mô lớn, trên một số cây trồng chắnh, có tắnh thuyết phục, nâng cao
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 124
trình ựộ nhận thức của nông dân, giúp nông dân hiểu biết hơn về dịch hại, cây trồng, hệ sinh thái ựồng ruộng, sử dụng hợp lý thuốc BVTV, từ ựó ựã giảm ựược lượng thuốc BVTV ở những nơi áp dụng.
Mục tiêu chắnh của chương trình IPM nhằm ựạt ựược, ựó là: */ Mục tiêu kinh tế- Kỹ thuật:
- Giảm dùng thuốc BVTV;
- Loại bỏ các loại thuốc cấm sử dụng, hạn chế sử dụng các loại thuốc có ựộc tố cao không an toàn với môi trường;
- Tăng năng suất cây trồng do hạn chế tác hại của sâu bệnh; - Tăng hiệu quả cây trồng do hạn chế tác hại của sâu bệnh;
- Tăng hiệu quả, nâng cao thu nhập cho nông dân, hạ giá thành sản phẩm.
*/ Mục tiêu xã hội- môi trường:
- Tăng cường hoạt ựộng của thiên ựịch;
- Giảm và loại bỏ tồn dư thuốc hoá học trong sản phẩm; - Giảm ô nhiễm cho ựất và nước;
- Nâng cao trình ựộ dân trắ cho nông dân, nâng cao sự hiểu biết về sâu bệnh, cách phòng trừ tổng hợp cho nông dân;
Và chương trình IPM cũng hướng dẫn cho người nông dân biết kết hợp các biện pháp thâm canh hợp lý, ựem lại hiệu quả cao cho sản xuất:
*/ Biện pháp canh tác:
- Làm ựất sớm và vệ sinh ựồng ruộng; - Luân canh;
- Thời vụ gieo trồng thắch hợp;
- Sử dụng hạt giống khoẻ, giống chống chịu sâu bệnh, giống ngắn ngày; - Gieo trồng với mật ựộ hợp lý;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 125
*/ Biện pháp thủ công:
Bẫy ựèn bắt bướm, ngắt ổ trứng, dùng rào chà tướp lá phun sâu cuốn lá, ựào hang bắt chuột.
*/ Biện pháp sinh học:
- Tạo môi trường thuận lợi cho các loại sinh vật có ắch là kẻ thù tự nhiên của dịch hại phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại:
- Bảo vệ thiên ựịch tránh khỏi ựộc hại do dùng thuốc hoá học bằng cách sử dụng những loại thuốc chọn lọc, thuốc có phổ tác ựộng hẹp, dùng thuốc khi thật cần thiết và phải dựa vào ngưỡng kinh tế.
- Tạo nơi cư trú cho thiên ựịch sau vụ gieo trồng bằng cách trồng xen, trồng cây họ ựậu trên bờ ruộng, làm bờ rạ cho thiên ựịch ẩn nấp.
- Áp dụng các kỹ thuật canh tác hợp lý tạo ựiều kiện cho thiên ựịch phát triển.
*/ Ưu tiên sử dụng các loại thuốc sinh học BVTV:
Các loại thuốc sinh học chỉ có tác dụng trừ dịch hại, không ựộc hại với các loại sinh vật có ắch an toàn với sức khoẻ con người và môi trường.
*/ Biện pháp sinh học
- Sử dụng hợp lý thuốc hoá học BVTV:
- Sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế: Tiết kiệm ựược chi phắ, giữ cân bằng sinh học, hạn chế ô nhiễm môi trường.
- Sử dụng thuốc an toàn với thiên ựịch: Lựa chọn thuốc ắt ựộc hại, chọn thời gian và phương thức xử lý ắt ảnh hưởng với thiên ựịch
- Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 ựúng:
+ đúng chủng loại: Thực hiện theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật, cán bộ khuyến nông trong công tác phòng trừ dịch, bệnh hại lúa. đảm bảo dùng ựúng thuốc, loại thuốc phun, bón với ựúng loại sâu, bệnh hại lúa. đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật và nông dân phải thực hiện ựúng ựể ựạt hiệu quả cao nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 126
+ đúng liều lượng và nồng ựộ: Dùng thuốc không ựủ liều lượng và nồng ựộ hiệu quả sẽ kém, dịch hại dễ nhờn thuốc. Sử dụng quá liều lượng và nồng ựộ (lạm dụng thuốc) vừa lãng phắ vừa ựộc hại. Phun rải thuốc không ựúng các hiệu quả sẽ kém, thậm chắ không có hiệu quả.
+ đúng thời ựiểm (đúng lúc): Tác hại của dịch hại cây trồng chỉ có ý nghĩa khi mật ựộ quần thể ựạt tới số lượng nhất ựịnh, gọi là ngưỡng kinh tế. Vì vậy, chỉ sử dụng thuốc ựối với sâu hại khi mật ựộ của chúng ựạt tới ngưỡng kinh tế.
+ đúng kỹ thuật (ựúng cách): Dùng thuốc phải căn cứ vào ựặc ựiểm gây hại của từng ựối tượng sâu bệnh hại ựể phòng trừ thì mới ựạt hiệu quả cao.
- Sử dụng thuốc có chọn lọc:
Trong quản lý dịch hại tổng hợp, ưu tiên dùng các loại thuốc có phổ tác ựộng hẹp hay còn gọi là thuốc có tác ựộng chọn lọc. Tuy nhiên, cho ựến nay những nghiên cứu về tác ựộng chọn lọc và ựộ an toàn của thuốc ựối với thiên ựịch còn rất ắt.
đối tượng áp dụng: Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM mở rộng cho tất cả các loại sinh vật gây hại như sâu, bệnh, tuyến trùng, chuột, cỏ dạiẦ
Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp luôn thay ựổi theo các yếu tố tác ựộng ựến hệ sinh thái nông nghiệp nói chung và ựến các loại dịch hại nói riêng. Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp mang tắnh thực tiễn, ựạt hiệu quả cao, bảo vệ ựược môi trường sống, bảo vệ ựược sức khoẻ con người, hoàn toàn phù hợp với khuynh hướng BVTV trong giai ựoạn hiện nay theo 2 tiêu chắ sau:
- Bảo vệ ựược cây trồng;
- Bảo vệ ựược môi trường sinh thái;
Do ựó cần tăng cường thúc ựẩy sự tham gia của tất cả các tầng lớp nông dân, ựặc biệt là người nghèo, phụ nữ và thanh niên, khi họ ựã tham gia và lớp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 127
huấn luyện nông dân, các giảng viên phải giao cho họ những trọng trách, phải biết khen thưởng, tuyên dương kịp thời những sáng kiến hay, những nỗ lực của họ ựể họ có thể phát huy ựược hết khả năng của mình.
- Khuyến khắch nông dân tham gia vào chương trình IPM, ựẩy mạnh công tác tuyên truyền về IPM.
Cần ựộng viên, khắch lệ tất cả những nông dân tiếp thu kỹ thuật IPM một cách nhanh nhậy, thông minh nhất, tuyên dương những người có tinh thần trách nhiệm, có tắnh cộng ựồng (như truyền bá các kiến thức về IPM cho mọi người không ựược biết) cũng như những nông dân chưa ựược học qua lớp huấn luyện nông dân chắnh thống mà có ý thức học hỏi và làm theo các kỹ thuật mới. Sử dụng thường xuyên các phương tiện thông tin ựại chúng ựể khuyến khắch, ựộng viên nông dân tham gia vào học và tiếp thu các kỹ thuật về IPM. Các phương tiện thông tin ựại chúng có thể ựóng góp một phần rất lớn vào sự lan truyền kiến thức IPM trong nông dân. Cần tăng cường phát tin cho người dân hiểu ựược tầm quan trọng của môi trường và kỹ thuật của chương trình IPM thông qua các phương tiện thông tin ựại chúng như ựài, báo, sách, tờ rơi, từ ựó giúp họ nhìn nhận ựúng ựắn vai trò của chương trình IPM theo chiến lược phát triển nông nghiệp sạch và bền vững, ựể họ tin và làm theo các kỹ thuật của chương trình IPM. Với những nông dân ựã ựược học qua lớp HLND chắnh thống mà có tinh thần trách nhiệm cao, thông minh và ham mê học hỏi thì cần bồi dưỡng cho họ ựể họ trở thành giản viên trực tiếp của nông dân. Cần ựưa ra chế ựộ ưu ựãi nhằm khuyến khắch các ựối tượng này.
- Tổ chức hội thảo hội nghị ựể truyền bá, phổ biến kinh nghiệm
Nên tổ chức các cuộc hội thảo, các câu lạc bộ về kỹ thuật IPM, khắch lệ ựộng viên nông dân sáng tác thơ ca, kịch nói, về kỹ thuật IPM ựể lưu truyền rộng rãi trong nhân dân ựể qua ựó người dân hiểu thêm, tiếp thu nhanh hơn các kỹ thuật IPM.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 128
- Cần lồng ghép hoạt ựộng của chương trình IPM với các hoạt ựộng khác;
Các ựoàn thể xã hội cũng có thể ựóng góp một phần trong chiến lược phát triển IPM cộng ựồng, vậy mà thực trạng ở xã chưa có sự quan tâm ựúng mức ựến mặt này. Trong thời gian tới, xã cần phải tiến hành hội thảo với một số ựoàn thể xã hội như: Hội nông dân, Hội phụ nữ, ựoàn thanh niên, ựể gắn chương trình IPM vào nội dung sinh hoạt của các ựoàn thể xã hội ựó, khuyến khắch họ sáng tác các bài thơ, bài ca, vở kịch nói về chương trình IPM ựể lưu truyền rộng rãi trong nhân dân, qua ựó ựể người dân hiểu thêm, tiếp thu nhanh hơn các kỹ thuật IPM.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 129