Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 57. bài luyện tập 7
A.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nớc, tính chất hoá học của nớc,
- HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại ôxit, axit, bazơ, muối
2) Kỹ năng:
- HS nhận biết đợc axit có oxi và axit không có oxi, bazơ tan và bazơ không tan, các muối axit và muối trung hoà khi biết công thức hoá học của chúng.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng gọi tên một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hoá học và biết viết công thức hoá học của các hợp chất vô cơ khi biết tên gọi của chúng.
- HS biết vận dụng kiến thức để giải bài tập tổng hợp có liên quan đến axit, bazơ, muối
3) Thái độ:
- Rèn luyện khả năng thuyết trình, tính cần cù chịu khó cho HS
B) Chuẩn bị của GV và HS:
HS: Ôn tập các kiến thức về nớc, oxit, axit, bazơ, muối
C) Tiến trình lên lớp :
I) Tổ chức:
II) Kiểm tra: III) Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
- Thành phần và tính chất hoá học của n- ớc ?
- Định nghĩa về axit, bazơ, muối ? - CTHH, phân loại và tên gọi của axit, bazơ, muối ?
I/ Kiến thức cần nhớ HS trả lời
Hoạt động 2 Bài tập
GV yêu cầu các nhóm HS làm bài tập. Sau đó gọi HS đại diện lên chữa bài. II/ Bài tập: Bài tập 1(131) a) Các phơng trình phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2K + 2H2O → 2KOH + H2 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 b) Các phản ứng trên là phản ứng thế Bài tập 2(132) a) Na2O + H2O → 2NaOH K2O + H2O → 2KOH Kiềm b) SO2 + H2O → H2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 Axit N2O5 + H2O → HNO3 c) NaOH + HCl → NaCl + H2O Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O Muối Sự khác nhau về các sản phẩm ở a và b là do: oxit bazơ + nớc → bazơ
oxit axit + nớc → axit
Bài tập 3(132)
Viết công thức của các chất có tên gọi sau: Đồng (II) clorua: CuCl2
GV gọi HS nêu cách làm. Sau đó gọi 1 HS lên chữa bài
Kẽm sunfat: ZnSO4
Magie hiđro cacbonat: Mg(HCO3)2
canxi photphat: Ca3(PO4)2
Natri hiđro photphat: Na2HPO4
Natri đihiđro photphat: NaH2PO4
Bài tập: Cho 9,2g Na vào nớc
a) Viết PT phản ứng
b) Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c) Tính khối lợng bazơ tạo thành sau phản ứng. Giải:
a) Phơng trình phản ứng:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
b) Số mol Na tham gia phản ứng là: 9, 2 0, 4 23 Na n = = mol Theo PT: 2 2 1 0, 4 0, 2 2 2 0, 2.22, 4 4, 4,8 H Na H n n mol V l = = = ⇒ = =
c) Bazơ tạo thành là NaOH
Theo PT: 0, 4 0, 4.40 16 NaOH Na NaOH n n mol m g = = ⇒ = =