II) Kiểm tra: Tiến hành trong giờ luyện tập III) Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ
.
GV dùng phơng pháp vấn đáp cho học sinh ôn lại các kiến thức về hiđro:
- Tính chất hoá học của hiđrô ? - ứng dụng của hiđro ?
- Cách điều chế hiđrô trong PTN?
- Cách thu khí hiđrô? cho VD ?
- Thế nào là phản ứng thế? Cho VD?
- Thế nào phản ứng oxi hoá khử ?sự khử ? sự oxi hoá ? chất khử ? chất oxi hoá? Cho VD?
GV gọi lần lợt từng học sinh trả lời, HS khác nhận xét. GV sửa chữa.
GV phân công các nhóm làm bài tập: Nhóm 1: làm bài tập 1
Nhóm 2: làm bài tập 2 Nhóm 3: làm bài tập 3 Nhóm 4: làm bài tập 4 Đại diện nhóm trình bày GV uốn nắn , sửa chữa I) Kiến thức cần nhớ HS trả lời II) Bài tập : Bài tập 1 (118). 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 3 2 o o T T H O H O H Fe O H O Fe + → + → + 2 3 4 2 2 2 4 O 4 3 o t t H Fe O H O Fe PbO H Pb H O + → + + → + Phản ứng hoá hợp: 1 Phản ứng thế: 2,3,4 Phản ứng oxi hoá khử: 1,2,3,4 107
Bài tập 2<118>
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ .
- Lọ làm cho que đóm sáng bùng lên là lọ chứa oxi.
- Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ hiđrô
- Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí.
Bài tập 3:<119> Câu c đúng . Bài tập 4(119) 2 2 2 3 1)CO +H O→H CO (hoá hợp) 2)SO2+H O2 →H SO2 3(hoá hợp) 2 2 3)Zn+2HCl→ZnCl +H (thế) 2 5 2 3 4 4)P O +3H O→2H PO (hoáhợp) 2 2
5)PbO H+ →Pb H O+ (thế, oxi hoá khử)
Bài tập 5 (119)
a) CuO + H2 →t0 Cu + H2O Fe2O3 + H2 →t0 Fe + H2O b) Chất khử: H2 ; Chất oxi hoá: CuO, Fe2O3 2 2 2 2,8 6 2,8 3, 2 2,8 3, 2 0,05 ; 0,05 56 64 (1) : 0,05 0,05.3 (2) : 0,75 2 (0,05 0,75).22, 4 2,8 Fe Cu Fe Cu Cu H H H m g m g n mol n mol Theo n n mol Theo n mol V l = ⇒ = − = = = = = = = = = ⇒ = + =
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 52. bài thực hành 5
A.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- HS nắm vững nguyên tắc điều ché hiđro trong PTN, tính chất vật lí của hiđro, tính chất hoá học của hiđro (tính khử).
2) Kỹ năng:
- HS đợc rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, kỹ năng nhận biết khí hiđro, biết kiểm tra độ tinh khiết của khí hiđro, biết tiến hành các thí nghiệm với hiđro.
3) Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi làm thí nghiệm
B) Chuẩn bị của GV và HS:
HS ôn lại các kiến thức về hiđrô
Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh thẳng xuyên qua, vuốt nhọn, ống hút, thìa xúc hoá chất.
Hoá chất: dd HCl, Zn viên, bột CuO
C) Tiến trình lên lớp :
I) Tổ chức:
II) Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III) Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
Thí nghiệm 1: Điều chế H2 từ HCl và Zn
GV: Em hãy cho biết nguyên liệu để điều chế hiđro trong PTN?
GV hớng dẫn HS lắp dụng cụ nh hình 5.4(sgk trang 11). Sau đó hớng dẫn HS làm thí nghiệm và thử độ tinh khiết của hiđro rồi mới đốt.
- Yêu cầu HS nhận xét hiện tợng xảy ra?
- Viết PT phản ứng?
1)
Thí nghiệm 1: Điều chế H2 từ HCl và Zn
- Dùng kim loại nh Zn hoặc Fe, axit HCl hoặc H2SO4 loãng.
- HS lắp dụng cụ, tiến hành làm thí nghiệm và đốt khí hiđro.
- Hiện tợng: xuất hiện bọt khí hiđro, viên kẽm tan dần.
- Khi cho que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí bốc cháy phát ra tiếng pép nhỏ với ngọn lửa màu xanh nhạt.
- Phơng trình :
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
Hoạt động 2
Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Điều chế H2 từ Zn và dd HCl trong ống nghiệm (1)
- úp ống nghiệm (2) lên đầu ống dẫn khí H2.
- Sau khoảng 1 phút tiếp tục giữ cho ống nghiệm đứng thẳng và miệng ống úp xuống dới, đa miệng ống nghiệm vào gần ngọn lửa đèn cồn.
Yêu cầu HS quan sát hiện tợng và nhận xét.
2) Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí
- Dùng kẹp gỗ đa miệng ống nghiệm có chứa hiđro vào gần sát ngọn lửa đèn cồn, thấy có tiếng nổ nhỏ.
- Giải thích: Do khí H2 có lẫn một ít oxi 109
của không khí cha bị đẩy ra hết khỏi ống nghiệm đã tạo thành hỗn hợp nổ.
Hoạt động 3
Thí nghiệm 3: hiđro khử CuO
GV hớng dẫn HS cách tiến hành nh hình vẽ:
Yêu cầu HS quan sát hiện tợng.
3) Thí nghiệm 3: hiđro khử CuO
- Hiện tợng: Hiđro khử CuO làm cho CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ gạch, có các giọt nớc đọng trên thành ống nghiệm. Phơng trình:
CuO + H2 →t0 Cu + H2O