một hay cả hai biện pháp là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với khí oxi.
2) Kỹ năng: Phân biệt đợc sự cháy và sự oxi hoá chậm.
3)Thái độ: Giáo dục cho HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và cách phòng chống cháy.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
HS: Su tầm thông tin về sự cháy và sự ôxi hoá chậm.
C/ Tiến trình lên lớp :
I) Tổ chức 8B 8D
II/ Kiểm tra: Nêu thành phần của không khí ?
Biện pháp để bảo vệ không khí tránh ô nhiễm ? III/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
Tìm hiểu về sự cháy và sự oxi hoá chậm.
- GV giới thiệu định nghĩa về sự cháy. - Em hãy lấy ví dụ về sự cháy ?
- Sự cháy của một chất trong oxi và trong không khí có gì giống và khác nhau ?
- GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu định nghĩa về sự oxi hoá chậm. - HS lấy ví dụ về sự oxi hoá
chậm ?
- Nêu sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm ?
- GV giới thiệu khái niệm sự tự bốc cháy và giải thích cho HS.
I/ S ự cháy và sự oxi hoá chậm.
1) Sự cháy:
- Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
VD: lu huỳnh, photpho cháy trong oxi. + Giống: đều là sự oxi hoá
+ Khác: sự cháy trong oxi xảy ra mãnh liệt hơn sự cháy trong không khí.
2) Sự oxi hoá chậm:
- Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng.
VD: Dao để lâu ngoài không khí sẽ bị gỉ. *) Sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm :
+ Giống: Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt. + Khác:
. Sự cháy: phát sáng
. Sự oxi hoá chậm: Không phát sáng
3) Điều kiện phát sinh và dập tắt sựcháy: cháy:
- Điều kiện phát sinh:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.