- Việt nam: đất phù sa ựược bồi (ờPb ) FAO/Unesco/WRB: đất phù sa trung tắnh,
13. lẫn tầng mặt: không 14.Xói mòn: không
14.Xói mòn: không 15.Tiêu nước: Dễ tiêu 16.Ngập úng: 1-3 tháng 17. Nước ngầm: không quan sát
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 59
Hình 3.2: Cảnh quan và ựặc ựiểm hình thái phẫu diện TQ 475
- đặc ựiểm hình thái:
Stt Tầng phát
sinh và ựộ sâu Mô tả tầng ựất
T1 0-15 cm Ap
Màu nâu tươi 2,5YR 7/4 ; thịt pha limon; khá ẩm, cấu trúc viên, kắch thước nhỏ; xốp; bở khi ẩm, ắt dắnh, ắt dẻo; nhiều rễ nhỏ; chuyển tầng từ từ về cấu trúc, ựộ chặt
T2 15- 40 cm Bw
Màu nâu sáng 2,5YR 6/4; thịt pha limon; cấu trúc cục góc cạnh, kắch thước trung bình; ắt xốp; bở khi ẩm, ắt dẻo, ắt dắnh; ắt rễ nhỏ; chuyển tầng từ từ về cơ giới.
T3 40-80 cm BwC
Màu nâu 2,5YR 5/4; thịt pha sét limon; cấu trúc cục góc cạnh, kắch thước trung bình; ắt xốp; bở khi ẩm, ắt dẻo, ắt dắnh; chuyển tầng từ từ về ựộ chặt.
T4 80-110 cm C
Màu nâu hơi vàng 2,5YR 5/3; thịt pha sét limon; cấu trúc cục góc cạnh, kắch thước trung bình; rất ắt xốp; bở khi ẩm, ắt dẻo, ắt dắnh.
đất có kiểu hình thái phẫu diện A(Bw)C, AC. Trong phẫu diện xuất hiện tầng Bw, chủ yếu là sự biến ựổi về màu sắc, cấu trúc, ựược tạo ra do quá trình thoát nước, rửa trôi - tắch tụ chất hòa tan và khoáng sét, do sự lên xuống của nước ngầm, trạng thái oxy hóa khử làm biến ựổi hình thái các lớp ựất phù sa ban ựầu.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 60 đặc ựiểm hình thái biểu thị sự ựặc thù của ựất phù sa ựược bồi là ựặc tắnh xếp lớp (fluvic) rất rõ. đất khá ẩm, tầng ựất dày trên 100cm, tỷ lệ sỏi sạn ắt. đất ắt chặt, và có chiều hướng tăng dần khi xuống sâu. Tầng mặt thường tơi xốp, các tầng ựất dưới ắt xốp hơn. Tầng mặt có cấu trúc viên, kắch thước nhỏ; các tầng sâu có cấu trúc cục nhẵn cạnh, kắch thước trung bình. Về ựộ phì nhiêu, bản chất ựất do chất lượng sản phẩm phong hóa từ thượng nguồn sông Lô quyết ựịnh, ựây là một sông lớn, số lượng và chất lượng phù sa khá cao.
- Tắnh chất lý, hóa học:
Bảng 3.1: Kết quả phân tắch ựất phẫu diện TQ475
Tầng lấy mẫu pH (KCl) OM Tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g)
Cation trao ựổi (meq/100g) CEC ựất CEC Sét BS Thành phần cấp hạt (cm) % P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ K+ Na+ (meq/100g) % Cát Limon Sét TPCG 0-15 7,37 1,22 0,10 1,67 20,70 18,5 13,27 0,90 0,58 0,27 18,02 61,96 83,4 12,71 62,20 25,10 Thịt pha limon 15-40 7,42 1,16 0,10 1,92 17,90 19,9 15,2 0,78 0,17 0,29 19,44 74,84 84,6 12,55 64,64 22,82 Thịt pha limon 40-80 7,47 0,91 0,09 1,51 15,40 15,3 17,4 0,73 0,13 0,26 21,52 72,44 86,1 13,91 58,92 27,17 Thịt pha sét limon 80-110 7,45 0,91 0,09 1,72 16,65 17,6 16,3 0,76 0,15 0,28 20,48 69,07 85,4 11,23 61,78 26,99 Thịt pha sét limon Kết quả phân tắch phẫu diện TQ 475 cho thấy:
Ở tầng mặt và tầng thứ 2, ựất có thành phần cơ giới là thịt pha limon, ở các tầng bên dưới là thịt pha sét limon. đất có phản ứng kiềm yếu ở tất cả các tầng trong phẫu diện, giá trị pHKCl ở tầng mặt là 7,37, ựộ chua có xu hướng giảm theo ựộ sâu. Các tầng ựất ựều có ựộ bão hòa bazơ rất cao, giá trị BS ở tầng mặt là 83,4%. Hàm lượng chất hữu cơ ở mức ựộ trung bình tại tầng mặt (OM = 1,22 %) và giảm dần theo chiều sâu. Hàm lượng lân tổng số và kali tổng số ở mức trung bình trong tất cả các tầng ựất. Hàm lượng lân dễ tiêu cao ở tất cả các tầng, cao nhất ở tầng mặt (20,70 mg/100g ựất). Hàm lượng kali dễ tiêu trong các tầng ựất ựều ở mức khá. Hàm lượng tổng cation bazơ trao ựổi trong các tầng ựất ựều ở mức cao. Hàm lượng các cation trao ựổi, Ca2+ trao ựổi trong các tầng ựất ở mức cao, các cation kiềm trao ựổi còn lại ở mức thấp. đất có dung tắch trao ựổi cation ở mức ựộ trung bình (CEC: 18,02 meq/100g ựất, tầng mặt).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 61 - Những ưu ựiểm và hạn chế trong sử dụng ựất:
đất phù sa ựược bồi là loại ựất có tắnh chất lý hóa học tốt, tầng ựất dày, phân bố trên ựịa hình bằng thoải, có ựộ phì nhiêu khá, gần nguồn nước, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. đất thắch hợp cho các cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày. Hạn chế chủ yếu của loại ựất này là ựất bị ngập lụt trong mùa mưa lũ, chắnh vì vậy hệ số sử dụng ựất thấp. Ngoài ra ựất không ựồng ựều ở các khu vực, do ảnh hưởng của ựiều kiện bồi tụ phù sa, hàm lượng chất hữu cơ trong ựất ở mức thấp, hàm lượng dinh dưỡng lân và kali trổng số chỉ ở mức trung bình, ngoài Ca2+ trao ựổi ở mức cao, các cation bazơ trao ựổi khác ựều ở mức thấp ựến trung bình. Canh tác trên loại ựất này cần chú ý bố trắ thời vụ hợp lý, tăng cường bón phân hữu cơ, bón ựầy ựủ dinh dưỡng, ựất có phản ứng hơi kiềm, nên bón phân lân supe, ựạm sunphat.
3.3.1.2. đất phù sa không ựược bồi không có tầng glây và loang lổ
- Phân bố và ựặc ựiểm hình thành:
Loại ựất phù sa không ựược bồi không có tầng glây và loang lổ, phân bố dọc theo sông Lô, có mặt ở tất cả ựơn vị phường xã trong thành phố Tuyên Quang. Loại ựất này trước ựây cũng ựược bồi ựắp phù sa, song do canh tác và chịu tác ựộng của yếu tố ựịa hình ựặc biệt là quá trình ựắp ựê ngăn lũ nên lâu nay không ựược bồi ựắp thêm phù sa mới. đất chưa hoặc ắt bị biến ựổi bởi các yếu tốt môi trường và canh tác, phẫu diện ựất có màu nâu, nâu tươi khá ựồng ựất. Nơi có ựịa hình tương ựối cao, ựất thoát nước tốt, thoáng, ựất không có glây; nơi có ựịa hình thấp có vệt glây yếu, hoặc ắt vết loang lổ chưa biểu hiện rõ.
đặc trưng cho loại ựất này là phẫu diện TQ 473.
Phẫu diện TQ 473
1.Vị trắ: 48 Q UTM; E 521031; N 2411054 2.độ cao: 32m