Tiểu ựịa hình: ruộng lúa 7 địa hình tương ựối: Vàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất và định hướng sử dụng đất thành phố tuyên quang tỉnh tuyên quang (Trang 94)

- Việt nam: đất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất (IV Fs e/1 Ù ọ) FAO/Unesco /WRB: đất xám ferralit ựiển hình (Hapli ferralic

6.Tiểu ựịa hình: ruộng lúa 7 địa hình tương ựối: Vàn

7. địa hình tương ựối: Vàn 8. Cây trồng: Lúa mùa 9. Thực vật tự nhiên : cỏ dại 10.đá mẹ (mẫu chất): macma axit 11.Tầng dày ựất mịn: > 100 cm 12.đá lộ ựầu: không 13.đá lẫn tầng mặt: không 14.Xói mòn: không 15.Tiêu nước: Dễ 16. Ngập úng: không

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 85 - đặc ựiểm hình thái:

đất có hình thái phẫu diện kiểu Ag B(t)g C. Tầng mặt của phẫu diện ựất có màu xám ựen xanh, bị glây trung bình, các tầng bên dưới có màu vàng ựỏ. Có quá trình di chuyển các hạt sét theo chiều sâu phẫu diện. Các tầng dưới trong phẫu diện gặp nhiều mảnh ựá lẫn và kết von. Ở ựộ sâu trên 100 cm gặp nước mạch.

Stt độ sâu Mô tả tầng ựất

T1 0-19 cm

Apg

Màu xám ựen xanh 5Y 6/2 khi ướt; thịt ; có ắt ựốm rỉ nhỏ, màu nâu ựỏ; glây trung bình; bở khi ẩm, ắt dẻo, ắt dắnh, cấu trúc cục tảng; ắt xốp; nhiều rễ lúa; chuyển tầng ựột ngột về màu sắc, ựộ chặt

T2 19-55

cm Btg

Màu xám vàng 5Y6/3 khi ướt; Thịt pha sét; nhiều ựốm rỉ nâu ựỏ, kắch thước trung bình; cấu trúc tảng, kắch thước trung bình; rất ắt xốp; ắt rễ lúa nhỏ; lẫn nhiều ựá, kắch thước thô; chặt khi ẩm, dẻo và dắnh khi ướt; chuyển tầng từ từ về màu sắc, mức ựộ ựá lẫn

T3 55-110

cm BC

Màu nâu hơi vàng 10YR 6/8 khi ướt; Thịt pha sét; nhiều ựốm rỉ nâu ựỏ, kắch thước trung bình và lớn; cấu trúc tảng, kắch thước trung bình; rất ắt xốp; rất ắt rễ lúa nhỏ; lẫn nhiều ựá, kắch thước nhỏ - thô; lẫn ắt kết von tròn, kắch thước trung bình; rất chặt khi ẩm, dẻo và dắnh khi ướt; - Tắnh chất lý, hóa học:

Bảng 3.11: Kết quả phân tắch ựất phẫu diện TQ 515

`

Kết quả phân tắch phẫu diện TQ 515 cho thấy:

Thành phần cơ giới của tầng ựất mặt là thịt, ở các tầng bên dưới có thành phần cơ giới nặng hơn (thịt pha sét). Phản ứng của ựất chua ở tất cả các tầng (pHKCl: 4,21, ở tầng ựất mặt). độ no bazơ trong các tầng ựất của mức thấp (< 50%). Hàm lượng chất hữu cơ trong các tầng ựất ựều thấp, cao nhất ở tầng ựất mặt (OM: 1,95 %) và giảm theo ựộ sâu phẫu diện. Hàm lượng lân tổng số trong tầng mặt ở mức Tầng lấy mẫu pH (KCl) OM Tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g)

Cation trao ựổi (meq/100g) CEC ựất CEC sét BS Thành phần cấp hạt TPCG (cm) % P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ K+ Na+ (meq/100g) % Cát Limon Sét 0-19 4,21 1,95 0,05 1,25 13,90 8,50 1,98 0,34 0,20 0,30 7,54 14,44 37,4 35,06 40,11 24,83 Thịt 30-55 4,70 1,47 0,07 1,30 12,60 4,90 1,92 0,39 0,11 0,28 8,30 15,36 32,5 30,00 35,46 34,55 Thịt pha sét 55-110 4,73 0,69 0,04 1,65 3,40 3,10 2,17 0,46 0,12 0,29 7,04 14,99 43,2 27,27 35,10 37,63 Thịt pha sét

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 86 nghèo, ở tầng thứ 2 là trung bình . Hàm lượng kali tổng số trong các tầng ựất ựều ở mức trung bình. Hàm lượng lân dễ tiêu trong tầng ựất mặt ở mức trung bình (P2O5: 13,9 mg/100g ựất) và giảm dần theo chiều sâu phẫu diện. Hàm lượng kali dễ tiêu trong các tầng ựất ựều ở mức nghèo (K2O: 8,5 mg/100g ựất, ở tầng mặt). Dung tắch cation trao ựổi thấp trong các tầng ựất ựều ở mức thấp (CEC: 7,54 me/100g ựất, ở tầng mặt). Hàm lượng các cation kiềm và kiềm thổ trao ựổi trong các tầng ựất ựều ở mức thấp ựến rất thấp.

- Những ưu ựiểm và hạn chế trong sử dụng ựất

đất phân bố ở chân các vùng ựồi núi, có nguồn nước tưới. đất có ựịa hình ruộng bậc thang, ựược thiết kế phù hợp cho sản xuất lúa nước. Thành phần cơ giới ựất thịt ựến thị pha sét, phù hợp cho canh tác lúa nước. Hạn chế chắnh của loại ựất này là nhiều nơi ựất có tầng mỏng, do có ựá lẫn nông trong ựất, khả năng giữ nước giữ phân kém, thưỡng dễ bị hạn. đất có ựộ phì không cao, ựất chua, dung tắch cation trao ựổi thấp, hàm lượng các chất tổng số và chất dễ tiêu ựều nghèo.

3.3.3. đặc ựiểm hình thái và tắnh chất của nhóm ựất dốc tụ

- Phân bố và ựặc ựiểm hình thành:

Nhóm ựất dốc tụ có một loại ựất là ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ có diện tắch khoảng 168 ha (chiếm 1,4 % dttn), phân bố rải rác ở một số phường, xã: Lưỡng Vượng, Thái Long, An Tường, đội Cấn, Nông Tiến, Tràng đà. Nhóm ựất dốc tụ hình thành chủ yếu tại các vùng có ựịa hình thung lũng, hay khu vực thấp, ựược bao bọc bởi các ựồi núi xung quanh, ắt thoát nước hoặc úng thủy, diện tắch thường hẹp. đất hình thành bởi sự hứng ựọng sản phẩm rửa trôi từ ựịa hình cao xung quanh ựưa xuống. Do quãng ựường vận chuyển ngắn, không ựủ cho quá trình tuyển lựa, nên sản phẩm tắch ựọng khá lộn xộn, phẫu diện kém ựồng nhất.

Trong các tầng ựất thường gặp mảnh ựá lẫn, sỏi sạn, xác thực vật, có những nơi xuất hiện cả những hòn cuội lớn ngay trên tầng ựất mặt. Trong quá trình ngập nước, các oxắt sắt và mangan bị khử và hòa tan. Những chất này di chuyển và tắch tụ tạo thành tầng glây. đất thường có màu xám hoặc xám ựen xanh lục nhạt, và có những vệt rỉ sắt thường thấy theo các ựường rễ cây. đất thường mất cấu trúc, hoặc tảng, chặt, chứa nhiều ựộc tố với cây trồng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 87

Phẫu diện số: TQ506

1,Vị trắ:UTM 48 Q E 524556; N 2404503 2,độ cao: 23m

3,Tỉnh: Tuyên Quang TP,Tuyên Quang ;Xã: Thái Long Thôn: Tân Thành 1

4,Người ựiều tra: Trần Mậu Tân, Nguyễn đức Anh 5,Phân loại ựất

Ớ Việt nam: đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (ị D Ỉ ử) Ớ FAO/Unesco /WRB: đất glây trung tắnh ắt chua (Hapli- eutri- Gleysols Ờ GL.e.h) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6,địa hình chung:Bằng

7,địa hình tương ựối: Vàn thấp 8,Cây trồng:Lúa 2 vụ 9,Thực vật tự nhiên : Cỏ 10,đá mẹ (mẫu chất): Phù sa 11,Tầng dày ựất mịn: >100cm 12,đá lộ ựầu: Không 13,đá lẫn tầng mặt: Không 14,Xói mòn: Không 15,Vết nứt mặt: Không

16,đặc ựiểm khác trên mặt: Không 17,Tiêu nước: kém

Hình 3.13: Cảnh quan và ựặc ựiểm hình thái phẫu diện TQ 506

- đặc ựiểm hình thái: Stt Tầng phát sinh và ựộ sâu Mô tả tầng ựất T1 0 Ờ 10 cm Apg

Màu nâu xám (5Y6/2) khi ẩm, thịt pha sét limon, glây mạnh, cấu trúc tảng trung bình, khá chặt, rất dắnh và rất dẻo khi ướt, có nhiều rễ lúa, chuyển tầng rõ về ựộ chặt

T2 10 Ờ 56cm

Bwg

Màu xám nâu xanh (5Y5/1) khi ẩm, thịt pha sét limon, glây mạnh, cấu trúc tảng trung bình, rất chặt, rất dắnh và rất dẻo khi ướt, có ắt rễ lúa, có ắt ựá lẫn với kắch thước từ nhỏ- trung bình, chuyển tầng rõ về thành phần cơ giới, ựộ chặt

T3 56 Ờ 71cm

BgCg

Màu nâu xám (5Y5/3) khi ẩm, thịt pha limon, glây mạnh, cấu trúc tảng nhỏ, hơi chặt, dắnh và dẻo khi ướt, có ắt ựá lẫn kắch thước nhỏ, chuyển tầng rõ về thành phần cơ giới, ựộ chặt

T4 71 Ờ 100cm

Cg

Màu xám ựen (5Y4/1) khi ẩm, Thịt pha sét limon, glây mạnh, cấu trúc tảng lớn, rất dắnh và rất dẻo khi ướt, có ắt ựá lẫn, kắch thước từ nhỏ tới trung bình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 88 đất có kiểu hình thái phẫu diện là Ag (Bg) Cg. Tầng ựất dày (> 100 cm), trong các tầng ựất gặp ựá lẫn nhỏ ựến trung bình; ựất bị glây mạnh toàn phẫu diện.

- Tắnh chất lý, hóa học:

Bảng 3.12: Kết quả phân tắch ựất phẫu diện TQ506

Tầng lấy mẫu pH (KCl) OM Tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g)

Cation trao ựổi (meq/100g) CEC ựất CEC Sét BS Thành phần cấp hạt TPCG (cm) % P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ K+ Na+ (meq/100g) % Cát Limon Sét 0-10 5,15 2,09 0,10 0,31 10,32 6,12 5,55 2,14 0,19 0,37 14,75 28,66 55,9 12,56 50,76 36,69 Thịt pha sét limon 10-56, 6,12 1,90 0,07 0,27 6,62 5,22 5,72 2,37 0,14 0,34 13,24 27,55 64,7 13,48 52,44 34,08 Thịt pha sét limon 56-71 6,06 1,57 0,07 0,26 5,52 3,52 5,82 1,85 0,13 0,34 12,35 37,72 65,9 25,50 50,20 24,30 Thịt pha limon 71-100 6,19 1,47 0,07 0,26 2,82 3,12 4,36 1,92 0,10 0,33 10,85 20,56 61,8 9,65 52,06 38,30 Thịt pha sét limon Kết quả phân tắch phẫu diện TQ 506 cho thấy:

Thành phần cơ giới của tầng mặt và tầng thứ 2 là thịt pha sét và limon. Phản ứng của ựất tầng mặt là ắt chua (pHKCl: 5,15, ở tầng mặt), ở các tầng bên dưới là trung tắnh. độ no bazơ trong các tầng ở mức trung bình tới cao (BS > 50%). Hàm lượng chất hữu cơ giàu ở tầng mặt (OM: 2,09 %), và trung bình ở các tầng sâu. Hàm lượng lân tổng số trong các tầng ựất ở mức trung bình, cao nhất ở tầng mặt (P2O5:0,10 %, ở tầng mặt). Hàm lượng kali tổng số và kali dễ tiêu trong các tầng ựất ựều nghèo. Hàm lượng lân dễ tiêu trung bình ở tầng mặt, nghèo ở các tầng sâu. Dung tắch trao ựổi cation của các tầng ựất ựều ở mức trung bình, cao nhất ở tầng mặt (CEC: 14,75 meq/100g ựất). Tổng lượng cation kiềm và kiềm thổ trao ựổi trong các tầng ựất ựều ở mức trung bình. Hàm lượng cation Ca2+, Mg2+, Na+ trao ựổi trong các tầng ựất ở mức trung bình; hàm lượng K+ trao ựổi trong các tầng ựất ở mức thấp; trong thành phần các cation bazơ trao ựổi thì Ca2+ trội hơn cả..

- Những ưu ựiểm và hạn chế trong sử dụng ựất

đất phân bố ở ựịa hình trũng, khá bằng phẳng, tầng ựất thường khá dầy. đất có chế ựộ ẩm phù hợp với canh tác lúa nước. Hạn chế chắnh của loại ựất này là phân bố ở ựịa hình thấp trũng, khó thoát nước. đất bị glây mạnh, ựất bị yếm khắ và hình thành một số ựộc tố (Fe, Al, Mndi ựộng, khắ H2S) gây ựộc, hạn chế sự phát triển của bộ rễ cây trồng, lúa bị nghẹt rễ, ựẻ nhánh kém, lá vàng úa, sinh trưởng kém, dẫn ựến chết. đất có phản ứng ắt chua, hàm lượng dinh dưỡng trong ựất thấp ựến trung bình, trong ựất gặp nhiều ựá mảnh. Canh tác trên loại ựất này cần khắc phục tắnh trạng ngập úng,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 89 tăng cường làm cỏ, sục bùn, rút nước, phơi ruộng hoặc cày ải vụ ựông; tăng cường bón vôi khử chua cho ựất, bón ựầy ựủ và cân ựối các loại dinh dưỡng theo yêu cầu của cây trồng. Ở những nơi có ựịa hình thấp trũng trồng trọt không hiệu quả có thể chuyển sang nuôi trồng thủy sản hoặc mô hình VAC.

3.4. Hiện trạng sử dụng ựất và ựề xuất một số giải pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp, ựịnh hướng quản lý và sử dụng hợp lý các nhóm và loại ựất nghiên cứu hợp, ựịnh hướng quản lý và sử dụng hợp lý các nhóm và loại ựất nghiên cứu trong sản xuất nông, lâm nghiệp tại thành phố Tuyên Quang

3.4.1. Hiện trạng sử dụng ựất

Nghiên cứu hiện trạng sử dụng ựất nông, lâm nghiệp dựa trên cơ sở chồng xếp bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất lên bản ựồ ựất; kết hợp với số liệu thống kê ựất ựai, số liệu thống kê sản xuất nông, lâm nghiệp của thành phố và các thông tin thu thập trong quá trình ựiều tra, khảo sát thực ựịa (một số hình ảnh ựiều tra, hiện trạng sử dụng ựất của tp Tuyên Quang ựược trình bày trong phụ lục 15a, b). Kết quả chồng xếp bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất lên bản ựồ ựất, bảng 3.13:

Bảng 3.13: Số liệu hiện trạng sử dụng ựất trên các nhóm, loại ựất của thành phố Tuyên Quang

Hiện trạng sử dụng ựất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Stt Tên ựất Kắ hiệu Tổng

diện tắch LUA CHN CLN RSX RPH CSD

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất và định hướng sử dụng đất thành phố tuyên quang tỉnh tuyên quang (Trang 94)