NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất và định hướng sử dụng đất thành phố tuyên quang tỉnh tuyên quang (Trang 46)

2.1. đối tượng nghiên cứu

- Các ựặc ựiểm hình thái và tắnh chất lý, hóa học của các nhóm, loại ựất chắnh trên ựịa bàn thành phố Tuyên Quang.

- Các yếu tố liên quan ựến ựiều kiện, quá trình hình thành, biến ựổi của ựất và tình hình sử dụng ựất trên ựịa bàn thành phố Tuyên Quang.

2.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi: điều tra, nghiên cứu các phẫu diện ựất ựiển hình trên các loại ựất chắnh tại thành phố Tuyên Quang.

- Giới hạn về nội dung nghiên cứu:

Nghiên cứu một số ựặc ựiểm hình thái phẫu diện ựất và xác ựịnh các tắnh chất lý, hóa học (pHKCl; OC; Pts, Kts; Pdt, Kdt; CECựất, CECsét; độ no bazơ (BS); thành phần cation kiềm và kiềm thổ trao ựổi Ca2+; Mg2+, K+, Na+; thành phần cấp hạt) của các nhóm, loại ựất.

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Nghiên cứu các ựiều kiện hình thành ựất: đá mẹ, mẫu chất; Khắ hậu, thủy văn; địa hình, ựịa mạo; Thảm thực vật; Hoạt ựộng sản xuất của con người. văn; địa hình, ựịa mạo; Thảm thực vật; Hoạt ựộng sản xuất của con người. 2.3.2. Xác ựịnh các quá trình hình thành ựất chủ ựạo trên ựịa bàn thành phố Tuyên Quang

2.3.3. Nghiên cứu một số ựặc ựiểm hình thái, tắnh chất ựất

- Nghiên cứu các phẫu diện ựất của các nhóm, loại ựất chắnh của thành phố Tuyên Quang.

- Xác ựịnh ựặc ựiểm hình thái phẫu diện (PD); các tắnh chất lý, hóa học (pHKCl; OC; Pts, Kts; Pdt, Kdt; CECựất, CECsét; BS; Ca2+; Mg2+; K+; Na+; thành phần cấp hạt) của các loại ựất chắnh trên ựịa bàn thành phố Tuyên Quang.

2.3.4. Hiện trạng sử dụng ựất và ựề xuất một số giải pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp, ựịnh hướng quản lý, sử dụng hợp lý các nhóm và loại ựất nghiên cứu trong hợp, ựịnh hướng quản lý, sử dụng hợp lý các nhóm và loại ựất nghiên cứu trong sản xuất nông, lâm nghiệp trên ựịa bàn thành phố Tuyên Quang.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 37

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Thu thập, tổng hợp, kế thừa các số liệu, tài liệu, bản ựồ ựiều tra, phân loại ựất và các nghiên cứu về ựất ựã thực thực hiện trên ựịa bàn tỉnh Tuyên Quang và thành phố Tuyên Quang. Kế thừa kết quả xây dựng bản ựồ thổ nhưỡng thành phố Tuyên Quang (tỉ lệ 1:10.000), do Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp thực hiện năm 2013.

2.4.2. Phương pháp ựiều tra, mô tả phẫu diện, phân tắch mẫu ựất

2.4.2.1. Chọn ựịa ựiểm ựào phẫu diện ựất nghiên cứu

Các phẫu diện ựất ựiều tra ựược xác ựịnh vị trắ theo tài liệu ỘBản ựồ ựất Tỉnh Tuyên Quang tỉ lệ 1/100.000Ợ (Viện QH&TK NN, 2004), Ộbản ựồ địa hình, bản ựồ Hiện trạng sử dụng ựất và bản ựồ Quy hoạch sử dụng ựất tp. Tuyên Quang ựến năm 2020, tỉ lệ 1/10.000Ợ (Sở TN&MT tỉnh Tuyên Quang, 2010, 2013). Phụ lục 11-14.

Theo kết quả nghiên cứu của Viện QH&TK NN (2004) trên ựịa bàn tp Tuyên Quang (trước là thị xã Tuyên Quang và 5 xã thuộc huyện Yên Sơn cũ) có 3 nhóm ựất, gồm 12 loại ựất: (1) Nhóm ựất phù sa, gồm 4 loại ựất: 1.ựất phù sa ựược bồi, 2.ựất phù sa không ựược bồi không có tầng glây và loang lổ, 3.ựất phù sa có tầng loang lổ, 4.ựất phù sa glây; (2) Nhóm ựất ựỏ vàng, gồm 7 loại ựất: 1.ựất ựỏ nâu trên ựá vôi, 2.ựất nâu vàng trên ựá vôi, 3.ựất ựỏ vàng trên ựá phiến sét và biến chất; 4.ựất vàng ựỏ trên ựá macma axit, 5.ựất vàng nhạt trên ựá cát, 6.ựất nâu vàng trên phù sa cổ, 7.ựất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước; (3) Nhóm ựất thung lũng, có 1 loại ựất: ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ.

Trong phạm vi ựề tài chúng tôi tiến hành ựào và nghiên cứu 12 phẫu diện ựất, lấy 45 mẫu thổ nhưỡng ựại diện cho 12 loại ựất của thành phố Tuyên Quang. Sử dụng GPS ựể ựịnh vị tọa ựộ các ựiểm ựào phẫu diện. Vị trắ và thông tin về các phẫu diện nghiên cứu ựược trình bày trong hình 2.1 và bảng 2.1.

2.4.2.2. Mô tả phẫu diện ựất

Tuân thủ hướng dẫn mô tả phẫu diễn ựất của FAO ỘGuidelines for soil descriptionỢ (FAO, 1990, 2006); tham khảo ỘSổ tay ựiều tra, phân loại, ựánh giá ựấtỢ (Hội Khoa học ựất Việt Nam, 1999). Mẫu bản tả phẫu diện ựất ngoài thực ựịa và mẫu bản tả biên tập trong báo cáo ựược trình bày chi tiết ở phụ lục 8, 9, 10.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 38

2.4.2.3. Phương pháp lấy mẫu ựất

Mẫu ựất ựược lấy theo tầng phát sinh ựến ựộ sâu khoảng 125cm (nếu không gặp tầng ựá mẹ cứng rắn). Nếu tầng ựất quá dày (>50 cm), có thể chia làm 2 phần (trên và dưới) ựể lấy 2 mẫu ựất, nếu tầng dày > 90cm (chia làm 3 phần, lấy 3 mẫu ựất).

Bảng 2.1: Thông tin về các phẫu diện ựất nghiên cứu Stt Số phẫu diện Tên ựất theo 10 TCN 68-84 Kắ hiệu tên ựất địa ựiểm (xã/phường) Hiện trạng (cây trồng)

1 TQ 475 đất phù sa ựược bồi Pb An Tường Ngô 2 vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất và định hướng sử dụng đất thành phố tuyên quang tỉnh tuyên quang (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)