Nhóm ựất phù sa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất và định hướng sử dụng đất thành phố tuyên quang tỉnh tuyên quang (Trang 101)

- Việt nam: đất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất (IV Fs e/1 Ù ọ) FAO/Unesco /WRB: đất xám ferralit ựiển hình (Hapli ferralic

a)Nhóm ựất phù sa

Các loại ựất phù sa trong vùng nghiên cứu phân bố ở ựịa hình khá bằng phẳng, ựộ phì nhiêu khá, phù hợp với nhiều loại cây trồng như: Lúa, ngô, khoai lang, khoai tây, mắa, các loại rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày và ngay cả các loại cây ăn quả, cây lâu năm.

Trên ựất phù sa ựược bồi và ựất phù sa không ựược bồi, không có tầng glây và loang lổ ựang ựược sử dụng ựể trồng cây hàng năm. Kết quả ựiều tra thực tế chúng tôi nhận thấy các loại cây trồng hàng năm trên loại ựất này chủ yếu là ngô, lạc và mắa. đặc ựiểm yêu cầu thổ nhưỡng của cây ngô: pH tối thắch là từ 5 Ờ 7; ựất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 92 có tầng dày trung bình, ựộ phì cao. Cây lạc: pH tối thắch từ 5,5 Ờ 6,5, cơ giới ựất trung bình, ựộ phì cao, thoát nước tốt. Cây mắa: pH tối thắch 5 Ờ 8, tầng ựất dày, ựộ phì cao. Trong khi ựó, hai loại ựất phù sa này có phản ứng trung tắnh, hơi kiềm, tầng ựất dày, cơ giới trung bình, hàm lượng chất hữu cơ trung bình, hàm lượng lân tổng số và kali tổng số trung bình, lân và kali dễ tiêu cao, hàm lượng canxi, magiê trao ựổi khá, CEC của ựất trung bình. đất có ựộ phì khá. Việc trồng các loại cây hàng năm (ngô, lạc, mắa) trên hai loại ựất này không cần phải bón vôi khử chua ựất, cần quan tâm bón ựầy ựủ và cân ựối các chất dinh dưỡng, ựặc biệt là kali. Tăng cường bón phân hữu cơ, tàn dư cây trồng vào ựất, ựể tăng hàm lượng chất hữu cơ trong ựất và góp phần cân ựối vi lượng trong ựất.

Trên ựất phù sa glây, hiện tại ựang ựược trồng chủ yếu là lúa nước (2 vụ/năm). Cây lúa nước yêu cầu về ựất, như sau: pH tối thắch là 5,5 Ờ 7; ựất có ựộ dày khá, cơ giới trung bình, ựộ phì cao, ựất có khả năng giữ nước, ựất bão hòa nước ắt nhất 50% thời gian trong năm. đất phù sa glây trong nghiên cứu có phản ứng chua, hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt cao, hàm lượng lân tổng số và lân dễ tiêu trung bình, hàm lượng kali tổng số và kali dễ tiêu trung bình, canxi trong ựổi trung bình, magiê trao ựổi thấp, CEC của ựất trung bình. Hạn chế lớn nhất là ựất có phản ứng chua, hàm lượng các chất dinh dưỡng thấp. Trong quá trình canh tác lúa nước cần quan tâm các biện pháp khử chua cho ựất, lựa chọn phân lân nung chảy ựể bón, cần quan tâm bón ựầy ựủ, hợp lý dinh dưỡng theo yêu cầu của cây trồng (lúa).

Trên ựất phù sa có tầng loang lổ, hiện ựang chủ yếu ựược trồng 1 vụ lúa, 1 vụ màu (ngô) hoặc 2 vụ ngô. đất phù sa có tầng loang lổ có hạn chế là ựất có phản ứng chua, hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu thấp. Canh tác trên loại ựất này cần có biện pháp khử chua cho ựất, bón ựầy ựủ và cân ựối các chất dinh dưỡng.

Ngoài các lưu ý trên, ựối với nhóm ựất phù sa nói chung, chúng ta cần thực biện kết hợp một số biện pháp kỹ thuật canh tác sau:

- Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong nông nghiệp (sử dụng phân viên nén) ựã ựược áp dụng thành công ở nhiều vùng trong tỉnh Tuyên Quang.

- Những ựất phù sa bị glây mạnh cần có biện pháp làm ựất phơi ải, tạo ựộ thông thoáng, cải thiện chế ựộ lý, hóa, sinh của ựất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 93 vùng sản xuất hàng hóa. Cải tạo lại hệ thống tưới tiêu ựể phục vụ nhu cầu sản xuất, ựồng thời cải tạo các vùng ựất thấp trũng, thường bị ngập nước (đất phù sa glây) ựể thâm canh tăng vụ, nếu không thể cải tạo thì chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất sang lúa Ờ cá hoặc chuyển ựổi hẳn mục ựắch sử dụng sang nuôi trồng thủy sản.

- Lựa chọn các giống cây trồng phù hợp thổ nhưỡng, khắ hậu trong vùng. Xây dựng ựược các công thức luân canh hợp lý (cả về không gian và thời gian) ựối với từng vùng ựất nhằm tăng tắnh ựa dạng sinh học trong hệ thống cây trồng, ựảm bảo ựược sự bền vững về mặt sinh học, tạo nhiều sản phẩm thu hoạch.

- Chú trọng ựưa các cây cải tạo ựất (như cây ựậu ựỗẦ) xen vào các công thức ựể nâng cao ựộ phì nhiêu ựất.

- Dùng tàn dư cây trồng sau thu hoạch (thân lá ngô, mắa, ựậu ựỗẦ) làm phân xanh tại chỗ, tăng lượng mùn, ựộ xốp, cải tạo ựộ phì nhiêu ựất. Tại những vùng ựất phù sa ựược bồi nằm ngoài ựê, hàng năm có nguy cơ ngập lụt, cần bố trắ thời vụ, cơ cấu cây trồng phù hợp, thu hoạch trước mùa mưa lũ. Cần có nghiên cứu xác ựịnh cốt ựất bị ngập trong ựiều kiện hiện nay, ựể có phương án bố trắ sử dụng ựất hợp lý.

đất phù sa là loại ựất canh tác tốt nhất, vì vậy cần phải gìn giữ và bảo vệ diện tắch ựất, ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp và hạn chế tối ựa hiện tượng sử dụng ựất vào mục ựắch phi nông nghiệp, ựồng thời phải chú ý chống hiện tượng ô nhiễm ựất, nhất là những vùng gần khu công nghiệp, nhà máy, khu xử lý chất thải, khai thác quặng, ximăng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất và định hướng sử dụng đất thành phố tuyên quang tỉnh tuyên quang (Trang 101)