Một số nghiên cứu ựiều tra, phân loại, quản lý và sử dụng ựất ở tỉnh Tuyên Quang và thành phố Tuyên Quang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất và định hướng sử dụng đất thành phố tuyên quang tỉnh tuyên quang (Trang 38)

Quang và thành phố Tuyên Quang

Tuyên Quang là tỉnh có vị trắ chiến lược, là thủ ựô kháng chiến trong thời kì ựấu tranh giải phóng dân tộc, ựánh ựuổi thực dân Pháp. Chắnh vì vậy, ngay từ năm 1952, Viện Trồng trọt ựã thiết lập trạm thắ nghiệm Sông Lô tại Tuyên Quang. Tuy nhiên, trong thời gian này do thực hiện những nghiên cứu ưu tiên khác, và gặp nhiều khó khăn thiếu thốn, các kết quả nghiên cứu về ựất thời kỳ này chưa có nhiều bước tiến (Tôn Thất Chiểu, Hội Khoa học ựất Việt Nam, 2000). Trong thập kỷ 70 của thế kỷ trước, tỉnh Tuyên Quang (thuộc tỉnh Hà Tuyên cũ) ựã tiến hành ựiều tra và xây dựng bản ựồ ựất cho toàn tỉnh Hà Tuyên tỷ lệ 1:100.000 theo quan ựiểm phân loại ựất phát sinh của Việt Nam vào năm 1971 do Vụ Quản lý ruộng ựất chủ trì với sự tham gia của Bộ, Ty nông nghiệp Hà Tuyên và trường Trung cấp Nông lâm khóa 12.

Tiếp ựến những năm 1971-1973 ựã xây dựng Bản ựồ ựất vùng kinh tế nam Tuyên Quang tỷ lệ 1:25.000 cũng trên quan ựiểm phân loại ựất phát sinh của Việt Nam. Trong giai ựoạn này, hàng trăm phẫu diện ựất ựã ựược ựào và nghiên cứu trên phạm vi toàn tỉnh.

Ngoài ra vào những thập kỷ 70, 80 một số nông trường quốc doanh vùng kinh tế mới ựã tiến hành ựiều tra xây dựng Bản ựồ ựất tỷ lệ 1:10.000 hoặc 1:25.000.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 29 Các tài liệu bản ựồ ựất này mới chỉ thể hiện ựược ựộ dày tầng ựất theo 3 cấp (X : >100cm, Y : 50-100cm và Z : <50cm), số liệu ựộ dốc và cấp ựịa hình tương ựối chưa hoàn chỉnh do ựiều kiện chưa có ựầy ựủ Bản ựồ nền ựịa hình. Hơn nữa trải qua thời gian dài, dưới sự tác ựộng của con người như xây dựng hệ thống thuỷ lợi, thay ựổi cơ cấu mùa vụ, áp dụng kỹ thuật canh tác... ựã làm thay ựổi về số lượng và chất lượng của các loại ựất thuộc nhóm ựất phù sa, nhóm ựất ựỏ vàng, nhóm ựất xám bạc màu, nhóm ựất dốc tụ...

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Khang và nnk. (1995), phân chia ựất tỉnh Tuyên Quang theo hệ thống phân loại ựất của Việt Nam, thành 6 nhóm ựất, với 17 loại: nhóm ựất phù sa; nhóm ựất glây; nhóm ựất bạc màu; nhóm ựất ựen; nhóm ựất ựỏ vàng; nhóm ựất mùn vàng ựỏ. Tuyên Quang là một tỉnh miền núi nằm trong khu vực Việt Bắc Ờ Hoàng Liên Sơn thuộc vùng ựồi núi thung lũng Sông Lô. Vì thế, ựịa hình Tuyên Quang chủ yếu là ựịa hình ựồi và núi thấp, trung bình. Trong tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh là 586.800 ha, ựịa hình ở ựộ cao từ 100 - 500 m chiếm 38,2% dttn, kể ựến ựộ cao 1000 m, chiếm tới hơn 60% diện tắch, ựộ cao trên 1000 m chỉ có 1,6% dttn. Trên nền ựịa hình ấy, nhóm ựất ựỏ vàng (Feralit) với nhiều loại ựất khác nhau, chiếm gần 90% diện tắch ựất toàn tình. Nhóm ựất phù sa phân bố dọc bãi bồi ven sông và trên các cánh ựồng tưong ựối rộng hình thành tại các bồn ựịa giữa núi, chiếm gần 2,7% diện tắch. điều kiện tự nhiên cũng gây không ắt khó khăn, trở ngại cho sử dụng, bảo vệ tài nguyên ựât và môi trường tỉnh Tuyên Quang. Như ựịa hình có ựộ dốc trên 25 ựộ chiếm 18,2% diện tắch toàn tỉnh, sự phân hóa lượng mưa theo không gian và theo mùa. đất dễ bị suy thoái vấn ựề ựặt ra là cần sử dụng hợp lý ựất ựai cho sàn xuất nông lâm nghiệp ựề bảo vệ tài nguyên ựất và giảm thiểu các tai biến môi trưòng như lũ lụt, lũ quét, khô hạn, xói mòn, trượt lở ựất ...ựã và ựang xảy ra thường xuyên hơn, trên diện rộng hơn ở ựịa bàn tinh Tuyên Quang.

Năm 2000-2001, Viện QH & TK Nông Nghiệp ựã tiến hành ựiều tra, xây dựng bản ựồ ựất 74 xã thuộc 5 huyện Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên, Sơn Dương và Yên Sơn tỷ lệ 1:50.000 phục vụ dự án tái ựịnh cư công trình thuỷ ựiện Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang. Chương trình ựã áp dụng Quy phạm ựiều tra lập bản ựồ ựất tỷ lệ lớn 10 TCN 68-84.

Từ năm 2001, Sở địa chắnh Tuyên Quang ựã phối hợp với Trường đại học Nông nghiệp I và Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp, kết hợp với Tổng cục

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 30 quản lý ruộng ựất (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) thực hiện dự ánỘBổ sung, chỉnh lý và hoàn thiện bản ựồ ựất, chuyển ựổi sang hệ thống phân loại của FAO- UNESCOỢ. Kết quả ựã xác ựịnh theo hệ thống phân loại FAO-UNESCO ựược 5 nhóm ựất, gồm 9 ựơn vị ựất: Nhóm ựất phù sa; nhóm ựất xám; nhóm ựất ựen; nhóm ựất glây; nhóm ựất ựỏ.

Trong thời kỳ từ 1997- 2004, Sở địa chắnh tỉnh Tuyên Quang ựã tiến hành ựiều tra xây dựng bản ựồ Nông hóa- Thổ nhưỡng cấp xã tỷ lệ 1:1000 Ờ 1:10.000 trên ựịa bàn 6 huyện, thị theo phân loại ựất phát sinh. Tuy nhiên chương trình chỉ thực hiện ựược ở một số xã trên ựịa bàn tỉnh.

Năm 2004, Viện QH & TK Nông nghiệp ựược Bộ Nông nghiệp giao phúc tra, chỉnh lý và bổ sung bản ựồ ựất tỉnh Tuyên Quang (theo hệ thống phân loại ựất Việt Nam/10TCN 68-84). Kết quả ựã xác ựịnh tài nguyênd ựất của tỉnh Tuyên Quang gồm 5 nhóm (ựất phù sa; ựất bạc màu; ựất ựỏ vàng; ựất mùn ựỏ vàng trên núi; ựất thung lũng), gồm 17 loại ựất với 553.435,8 ha chiếm 94,31% diện tắch toàn tỉnh.

Như vậy hơn 40 năm qua, công tác ựiều tra, nghiên cứu ựất trên ựịa bàn tỉnh Tuyên Quang ựã ựược thực hiện ở các quy mô khác nhau, phần lớn theo hệ thống phân loại ựất phát sinh, kết quả ựã phục vụ hiệu quả cho sự phát triển kinh tế chung của tỉnh cũng như trong ngành nông lâm nghiệp nói riêng. Hiện nay, diện tắch tự nhiên của thành phố Tuyên Quang sau khi sát nhập thêm 5 xã từ huyện Yên Sơn (An Khang, An Tường, Lưỡng Vượng, Thái Long, đội Cấn), ựã có thay ựổi lớn (diện tắch tự nhiên của Thành phố Tuyên Quang tăng 7.526,88ha từ năm 2005 ựến năm 2010), nhưng những biến ựộng về diện tắch các loại hình thổ nhưỡng chưa ựược cập nhật.

Căn cứ vào các tài liệu thổ nhưỡng trước ựây (Viện QH & TK Nông nghiệp, 2004) ựã xác ựịnh trên ựịa bàn thành phố Tuyên Quang có 3 nhóm ựất, gồm 12 loại ựất. I- Nhóm ựất phù sa, có 4 loại (1.ựất phù sa ựược bồi; 3.ựất phù sa không ựược bồi, không có tầng glây và loang lổ; 3.ựất phù sa glây; 4.ựất phù sa có tầng loang lổ); II-

Nhóm ựất ựỏ vàng, có 7 loại (1.ựất ựỏ nâu trên ựá vôi; 2.ựất nâu vàng trên ựá vôi; 3.ựất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất; 4.ựất vàng ựỏ trên ựó mácma axit; 5.ựất vàng nhạt trên ựá cát; 6.ựất nâu vàng trên phù sa cổ; 7.ựất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước;); III-

Nhóm ựất dốc tụ có 1 loại (1.ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ).

- Một số kết quả nghiên cứu khác về ựất và sử dụng ựất ở Tuyên Quang

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 31 trống - ựồi núi trọc (đTđNT), chiếm 47% diện tắch tự nhiên, trong ựó 98% diện tắch là ựất dốc ựồi núi, chỉ có 2% ựất bằng. đTđNT phân bố trong 4 nhóm và 8 loại ựất. đTđNT chiếm vị trắ quan trọng trong việc phát triển quỹ ựất nông, lâm nghiệp của tỉnh. đTđNT của tỉnh phần lớn có ựịa hình dốc (15 - 25ồ), rất dốc (trên 25ồ) chiếm 61,34%) và tầng ựất mỏng (duói 50 cm) chiếm 44,95% là những yếu tố hạn chế rất khó khắc phục. Phần lớn đTđNT có dấu hiệu thoái hoá rõ rệt: ựất chua, rất chua, tỷ lệ cấp hạt sét thấp ; dung tắch hấp thu thấp ; hàm lượng chất hữu cơ trung bình, thấp, khoáng hoá mạnh; các chất dinh dưõng tổng số ựạm trung bình, nghèo, lân, kali nghèo. Các chất dễ tiêu : lân, kali rất nghèo là những hạn chế không nhỏ chi phối khả năng sử dụng đTđNT vào mục dắch nông, lâm nghiệp.

Theo Nguyễn Văn Cương (1999), khu vực thị xã Tuyên Quang và vùng lân cận chỉ là ựồi núi thấp và trung bình, sườn lồi. Xen kẽ ựồi núi, chạy dọc theo sông Lô và suối lớn là những thung lũng, cánh ựồng, soi bãi khá rộng tương ựối bằng phẳng thuận lợi cho cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, chăn nuôi ựại gia súc. Phát triển rừng theo hình thức kinh doanh tổng hợp. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, trên ựất phù sa có tưới trồng 2 vụ lúa cho thu nhập cao; trên ựất phù sa không tưới, nếu trồng mắa cũng cho thu nhập cao; với ựất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước, canh tác 2 vụ lúa trên ựất có tưới cho thu nhập cao hơn loại hình 1 vụ lúa Ờ 1 màu. đất nâu ựỏ trên ựá vôi và ựất ựỏ vàng trên ựá phiến sét và biến chất không ựược tưới thì trồng cam cho thu nhập cao hơn trồng mắa. Trong khi ựó với ựất vàng ựỏ trên macma axit, ựất vàng nhạt trên ựá cát, ựất nâu vàng trên phù sa cổ thì cây chè là cây trồng lợi thế hơn cả.

Lã Thanh Hà (2007), ựã có nghiên cứu ựánh giá hiện trạng và ựề xuất giải pháp khai thác hợp lý tài nguyên lưu vực sông Lô Ờ sông Chảy (phần lớn bao gồm tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang). Nghiên cứu ựã xác ựịnh ựược các lợi thế và hạn chế về tiềm năng, hiện trạng, diễn biến tài nguyên môi trường lưu vực sông Lô Ờ sông Chảy, khả năng khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên trên lưu vực ựể phục vụ phát triển bền vững lưu vực sông.

Nghiên cứu ựánh giá tổng hợp ựịa lý phát sinh và thoái hóa ựất lưu vực sông Gâm trên quan ựiểm phát triển bền vững, tác giả Nguyễn đình Kỳ và nnk., (2006) cho rằng: Lưu vực sông Gâm với ựiều kiện phát sinh ựất ựặc thù và phức tạp ựã hình thành lớp phủ thổ nhưỡng khá ựa dạng. Lịch sử khai thác thiếu hợp lý trên lưu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 32 vực ựã dẫn ựến thoái hóa ựất và hàng loạt các tai biên thiên nhiên như ngập lụt, sạt lở, lũ quétẦCông trình thủy ựiện Tuyên Quang làm thay ựổi mối cân bằng ựộng của lớp phủ thổ nhưỡng trên lưu vực là yếu tố nhân tác mạnh, làm chuyển dịch cấu trúc lòng sông và cơ cấu sử dụng ựất hiện tại cũng như tương lai. Kết quả nghiên cứu làm rõ các ựặc trưng ựịa lý phát sinh và thoái hóa ựất lưu vực sông Gâm, ựóng góp cơ sở khoa học cho việc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên ựất.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Yến và Lê Văn Tri (2006,a, b) cho thấy: qua 8 năm thắ nghiệm nghiên cứu biến ựộng dinh dưỡng ựa lượng (ựạm, lân, kali), vi lượng và hữu cơ trên ựất trồng mắa vùng nguyên liệu nhà máy ựường Sơn Dương Ờ Tuyên Quang ựược chăm sóc, bón phân hữu cơ vi sinh Fitohoocmon cho kết quả tốt. Kết quả nghiên cứu biến ựộng dinh dưỡng ựa lượng, vi lượng và hữu cơ cho thấy hàm lượng N, P2O5, K2O tổng số và dễ tiêu trong ựất tăng lên ựáng kể. Bón phân Fito còn có tác dụng làm tăng hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong ựất, tăng hàm lượng và chất lượng chất hữu cơ, mùn tổng số trong ựất.

Nghiên cứu của Cao Việt Hà và Nguyễn Thị Thu Hiền (2010) chỉ ra rằng, ựất xám feralit của huyện Yên Sơn là loại ựất có ựộ phì thấp (ựất chua, hàm lượng chất hữu cơ, ựạm lân và kali tổng số và dễ tiêu ở mức nghèo, lân dễ têu ở mức rất nghèo). Việc xác ựịnh lượng ựạm bón thắch hợp trên ựất này là rất cần thiết ựể cỏ VA06 phát triển cho hiệu quả cao. Các tác giả ựề xuất công thức bón phân hợp lý cho cỏ VA06 trồng trên ựất xám feralit của Tuyên Quang là: 20 tấn phân chuống/ha/năm + 326 kg P2O5/năm + (200 Ờ 300 kg N và 100 kg K2O)/ha/lứa cắt.

Gần ựây, một trong những ứng dụng tiến bộ kỹ thuật quan trọng ựược triển khai thực hiện và cho kết quả tốt ở Tuyên Quang ựó là sử dụng phân viên nén dúi sâu trong canh tác lúa. Kết quả, áp dụng kỹ thuật phân viên nén dúi sâu ựưa năng suất lúa tăng bình quân trên 10% so với phương pháp bón vãi truyền thống; giảm chi phắ ựầu vào cho sản xuất và giảm ô nhiễm môi trường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất và định hướng sử dụng đất thành phố tuyên quang tỉnh tuyên quang (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)