Nghiên cứu về sử dụng ựất bền vững trong phát triển nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất và định hướng sử dụng đất thành phố tuyên quang tỉnh tuyên quang (Trang 42)

Sử dụng ựất bền vững là yêu cầu cấp bách hiện nay ở nước ta cũng như nhiều quốc gia trên thế giới song những tiêu chuẩn này còn hết sức phức tạp trong quan ựiểm và hành ựộng (Nguyên đình Kỳ và cs, 2006).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 33 Nhóm công tác về khung ựánh giá sử dụng ựất dốc bền vững (Nairobi, 1991) ựưa ra ựịnh nghĩa sau: ỘSử dụng bền vững ựất ựai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chắnh sách và hoạt ựộng nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế xã hội với các quan tâm môi trường ựể ựồng thời: Duy trì nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất); Giảm rủi ro sản xuất (an toàn); Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hóa ựất và nước (bảo vệ); Có hiệu quả lâu dài (lâu bền); được xã hội chấp nhận (tắnh chấp nhận)Ợ.

Từ những nguyên tắc chung trên, trong quá trình vận dụng thực tiễn ở Việt Nam, một loại hình sử ựất ựược xem là bền vững phải ựạt ựược 3 yêu cầu sau:

- Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, ựược thị trường chấp nhận.

- Bền vững về mặt môi trường: Loại hình sử dụng phải bảo vệ ựược ựất ựai, ngăn chặn ựược thoái hóa ựất, bảo vệ môi trường tự nhiên.

- Bền vững về mặt xã hội: Thu hút ựược lao ựộng, ựảm bảo ựời sống xã hội, góp phần xóa ựói giảm nghèo.

Như vậy, sử dụng ựất bền vững phải ựảm bảo nuôi dưỡng ựược người sử dụng ựất, phương pháp quản lý ựất phải thúc ựẩy sự cân bằng giữa việc sử dụng ựất và các ựiều kiện môi trường, giảm rủi ro sản xuất, các hoạt ựộng sử dụng ựất không phương hại cho việc sử dụng trong tương lai, bảo vệ các tiềm năng và môi trương sống; hệ thống sử dụng phải tồn tại và phát triển ựượ trong môi trường chung thay ựổi. Sử dụng ựất chấp nhận ựược về mặt xã hội, phù hợp với lợi ắch của các bên tham gia quản lý, lợi ắch quốc gia, cộng ựồng và người sử dụng (Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên, 1999).

Cũng như các nước trên thế giới, Việt Nam ựã và ựang ựối mặt với áp lực tăng dân số cũng như nhu cầu lương thực, việc duy trì và mở rộng diện tắch ựất nông nghiệp ở nước ta là một nhu cầu cấp bách, nhưng ựồng thời cũng phải có chiến lược sử dụng ựất hợp lý ựể ngăn chặn suy thoái tài nguyên ựất. Với nhu cầu ựó, công tác ựiều tra và ựánh giá khả năng sử dụng tài nguyên ựất ở Việt Nam ựã ựược thực hiện từ rất lâu. Từ những năm 1945 ựến nay, hàng loạt các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc nhiều thế hệ nối tiếp nhau ở cả hai miền Nam - Bắc. Những nghiên cứu nói trên không những ựã làm sáng tỏ các ựặc ựiểm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 34 và tắnh chất của tài nguyên ựất ở nhiều vùng lãnh thổ của nước ta, mà còn ựưa ra phương hướng sử dụng và khai thác hợp lý tiềm năng ựất nông nghiệp ở Việt Nam.

Nhìn chung, trong phạm vi toàn quốc chúng ta mới cân ựối dinh dưỡng và trả lại cho ựất khoảng 1/3 tổng lượng dinh dưỡng do cây lấy ựi. Nhiều vùng canh tác trên ựất dốc thường trồng chay, nhất là ựối với cây trồng ngắn ngày (Lê đức, 2005). Theo Hội Khoa học ựất Việt Nam (2000), trong lịch sử canh tác nông nghiệp của nước ta, hệ thống sử dụng ựất trồng lúa nước là hệ thống canh tác khá bền vững. Hệ thống canh tác sử dụng ựất dốc còn tồn tại nhiều vấn ựề cần giải quyết.

đối với vùng ựất dốc cần giải quyết có hiệu quả chống xói mòn, rửa trôi, và cân ựối dinh dưỡng cho cây trồng trong quá trình canh tác. Những năm gần ựây, một số công nghệ sử dụng ựất dốc bền vững của nước ngoài theo hướng nông, lâm kết hợp ựã bước ựầu áp dụng thành công ở vùng núi và trung du nước ta. đó là các mô hình canh tác nông nghiệp trên ựất dốc viết tắt là SALT (Sloping Agriculture Land Technology). Hệ thống này bao gồm:

Mô hình kỹ thuật canh tác nông nghiệp ựất dốc (SALT 1) gồm bố trắ trồng những cây băng ngắn ngày xen kẽ với những cây lâu năm sao cho phù hợp với ựặc tắnh và yêu cầu ựất ựai của loài cây ựó và ựảm bảo có thu hoạch ựều ựặn.

Mô hình nông lâm súc kết hợp ựơn giản (SALT 2). Trong mô hình này, một phần ựất ựược dành cho chăn nuôi và kết hợp với trồng trọt.

Mô hình kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp bền vững (SALT 3). Mô hình này ựã kết hợp một cách tổng hợp việc trồng rừng quy mô nhỏ với việc sản xuất lương thực, thực phẩm.

Mô hình sản xuất nông nghiệp với cây ăn quả kết hợp quy mô nhỏ (SALT 4). Trong mô hình này các loài cây ăn quả nhiệt ựới ựược ựặc biệt chú ý do sản phẩm của nó có thể bán ựể thu tiến mặt và cũng là cây lưu niên nên dễ dàng duy trì ựược sự ổn ựịnh và lâu bền hơn về môi trường sinh thái so với cây hàng năm.

Khi bố trắ cơ cấu cây trồng cần xác ựịnh hệ thống cây trồng phù hợp với mục ựắch sản xuất và lợi dụng ựược tốt nhất các ựiều kiện sẵn có. Lê Quốc Doanh, Lê Văn Tiềm (2001) giới thiệu hệ thống cây trồng thắch hợp trên ựất dốc huyện miền núi Ngọc Lặc - Thanh Hóa: ở ựộ dốc > 250 trồng luồng, phần lưng chừng ựồi có ựộ dốc 10 Ờ 150 trồng cây lương thực (lúa nương, sắn...), ở ựộ dốc 15 Ờ 250 trồng mắa ựồi. Các tác giả

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 35 cũng kết luận trồng mắa ựồi và vườn luồng cho hiệu quả kinh tế cao và còn có tác dụng hạn chế xói mòn ựất, từng bước cải thiện ựộ phì nhiêu của ựất dốc.

đối với ựất phù sa cần có các biện pháp hạn chế quá trình rửa trôi theo chiều sâu của tầng ựất. Ở những nơi ựất bằng, ựất có tốc ựộ thấm nước nhanh thì thường diễn ra quá trình rửa trôi, khoáng sét, chất hữu cơ và các chất khoáng dinh dưỡng N, P, K, Ca, MgẦtheo nước trọng lực xuống các tầng ựất sâu hơn hoặc ra khỏi tầng ựất, làm bạc màu ựất, giảm ựộ phì của ựất. Quá trình này diễn ra ngấm ngầm rất khó nhận biết bằng mắt thường, song mức ựộ tác hại của nó không nhỏ. Các nghiên cứu ựã chỉ ra rằng thực hiện ựa dạng hóa cây trồng bằng các phương thức luân canh (trồng xen, trồng gối), sử dụng hệ thống cây trồng ựa tầng cả trên mặt ựất và phân bố rễ dưới mặt ựất, một cách hợp lý sẽ hạn chế rửa trôi ựáng kể. Ngoài ra ở những nơi canh tác có tưới thì cần áp dụng các kĩ thuật tưới tiên tiến tiết kiệm nước (tưới nhỏ giọt, phun mưa cho cây trồng cạn; luân phiên ẩm khô trong canh tác lúa nước) (Nguyễn Ngọc Bình, 2009).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất và định hướng sử dụng đất thành phố tuyên quang tỉnh tuyên quang (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)