- Việt nam: đất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất (IV Fs e/1 Ù ọ) FAO/Unesco /WRB: đất xám ferralit ựiển hình (Hapli ferralic
5 đất nâu vàng trên ựá vôi Fn 322 8 167
6 đất ựỏ vàng trên phiến sét biến chất + macma axit + ựá cát + phù sa cổ Fs + Fa + Fq + Fp 5.040 284 1.349 2.761 607 39 7 đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước Fl 973 859 93 4 17 8 đất thung lũng dốc tụ D 168 111 50 7 Tổng 7.740 1.582 1.038 1.532 2.918 607 63
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 90 Với diện tắch ựất ựiều tra là 7.740 ha, trên các nhóm và loại ựất của thành phố Tuyên Quang có các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp chắnh như sau:
- đất trồng lúa:
Có 1.582 ha (số liệu hiện trạng năm 2010 là 1.525,37 ha). đất trồng lúa chủ yếu nằm trên loại ựất phù sa glây (592 ha); ựất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước (859 ha); ựất thung lũng dốc tụ (111 ha); ựất phù sa có tầng loang lổ (20 ha).
- đất trồng cây hàng năm:
Có 1.038 ha (số liệu hiện trạng năm 2010 là 1.016,51 ha), đất trồng cây hàng năm chủ yếu nằm trên nhóm ựất phù sa (ựất phù sa ựược bồi và ựất phù sa không ựược bồi không có tầng glây và loang lổ là 519 ha; ựất phù sa glây là 74 ha; ựất phù sa có tầng loang lổ là 10 ha); ựất nâu vàng trên ựá vôi là 8 ha; ựất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước là 93 ha; các ựất ựỏ vàng khác là 284 ha; ựất thung lũng dốc tụ là 50 ha. đất trồng cây hàng năm chủ yếu là ngô, sắn, lạc, mắa và các loại rau.
- đất trồng cây lâu năm:
Có 1.532 ha (số liệu hiện trạng năm 2010 là 1.475,62 ha). đất trồng cây lâu năm, phân bố chủ yếu trên nhóm ựất ựỏ vàng. Các cây lâu năm ựược trồng chủ yếu là các loại cây ăn quả (chủ yếu là cam, na, ổi) và cây công nghiệp dài ngày (chủ yếu là cây chè).
- đất rừng sản xuất và rừng phòng hộ
đất rừng sản xuất có 2.918 ha (diện tắch năm 2010 là 3.104,30 ha); đất rừng phòng hộ là 607 ha (dt năm 2010 là 748,33 ha). đất rừng sản xuất và rừng phòng hộ phân bố chủ yếu trên nhóm ựất ựỏ vàng. Cây trồng trong ựất rừng sản xuất chủ yếu là keo lá tràm, keo tai tượng, bạch ựàn.
- đất chưa sử dụng:
Ngoài ra còn có 63 ha ựất chưa sử dụng, phân bố chủ yếu trên nhóm ựất ựỏ vàng, ựịa hình cao, có ựộ dốc lớn, sau khi nhân dân khai phá sử dụng và bỏ hoang hóa hoặc những nơi tầng ựất quá mỏng chỉ có những cây lùm bụi.
Ngoài ra, trong thời gian từ nay tới năm 2020, ựể phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, quỹ ựất dành cho nông, lâm nghiệp của thành phố Tuyên Quang sẽ giảm rất nhiều lên tới 1.482,46 ha (giảm 18,4 % quỹ ựất nông nghiệp). Giảm mạnh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 91 nhất ựất rừng sản xuất (giảm 503 ha), ựất trồng cây lâu năm (335,62 ha), ựất trồng cây hàng năm còn lại (322,51 ha) và ựất trồng lúa 313,37 ha (chủ yếu trên ựất chuyên trồng lúa nước 238,2 ha). Như vậy, trong thời gian tới ựể phát triển nông, lâm nghiệp bền vững, thành phố Tuyên Quang phải ựối mặt với 2 vấn ựề lớn là suy giảm số lượng và chất lượng ựất.
3.4.2. đề xuất một số giải pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp, ựịnh hướng quản lý, sử dụng hợp lý các nhóm và loại ựất nghiên cứu trong sản xuất nông, lâm nghiệp sử dụng hợp lý các nhóm và loại ựất nghiên cứu trong sản xuất nông, lâm nghiệp trên ựịa bàn thành phố Tuyên Quang
Từ kết quả nghiên cứu ựặc ựiểm tắnh chất lý, hóa học của các nhóm, loại ựất (ựặc ựiểm tắnh chất của các nhóm, loại ựất nghiên cứu ựược tổng hợp ở phụ lục 5; và ựể ựánh giá một cách tổng thể tắnh chất của các nhóm ựất trên ựịa bàn nghiên cứu, ựề tài tổng hợp, tham khảo số liệu phân tắch giá trị max, min và trung bình của các chỉ tiêu phân tắch tắnh chất của các nhóm ựất tại thành phố Tuyên Quang, do Viện QH và TK NN thực hiện năm 2013, phụ lục 6). Từ ựặc ựiểm, tắnh chất của nhóm ựất nghiên cứu, gắn liền với hiện trạng sử dụng ựất (các loại cây trồng chắnh trong các loại hình sử dụng ựất ựược xác ựịnh trong quá trình ựiều tra, phụ lục 15a, b; yêu cầu thổ nhưỡng của một số cây trồng chắnh ựược tổng hợp ở phụ lục 7) chắnh là cơ sở khoa học ựể ựề xuất một số giải pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp nhằm quản lý, sử dụng hợp lý các nhóm, loại ựất nghiên cứu trong sản xuất nông, lâm nghiệp và là cơ sở ựể xây dựng kế hoạch chuyển ựổi cơ cấu cây trồng phù hợp với ựặc ựiểm, tắnh chất của từng nhóm và loại ựất.