- Hệ thống chính trị là khái niệm được Hội nghị Trung ương 6 khoá
3. Kết quả quá trình xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mớ
(SV tự nghiên cứu)
• Ưu điểm
Hệ thống chính trị đã có nhiều đổi mới. Cụ thể là: - Về Nhà nước:
+ Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước được phân định rõ hơn, phân biệt quản lý nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh.
+ Bộ máy nhà nước từng bước được kiện toàn (lập pháp, hành pháp, tư pháp).
+ Quản lý nhà nước bằng pháp luật được tăng cường - Về Đảng:
+ Thường xuyên coi trọng xây dựng và chỉnh đốn Đảng
+ Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị có nhiều đổi mới, dân chủ trong Đảng được phát huy, mối quan hệ giữa Đảng với dân được củng cố
- Về Mặt trận và các đoàn thể chính trị: + Bộ máy tổ chức được đổi mới một bước
+ Đa dạng hoá các hình thức để tập hợp nhân dân, phát huy dân chủ + Tham gia vào công tác xây dựng Đảng, chính quyền
• Nhược điểm
- Năng lực và hiệu quả hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị chưa ngang tầm với đòi hỏi của tình hình mới.
- Cải cách nền hành chính quốc gia còn chậm, tình trạng quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu của một bộ phận công chức nhà nước, nạn tham nhũng trong hệ thống chính trị còn trầm trọng, quyền làm chủ nhân dân còn bị vi phạm.
- Vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và tổ chức chính trị còn yếu chưa có cơ chế thật hợp lý, đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị nói chung chất lượng con hạn chế.
- Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị còn chậm đổi mới.
• Nguyên nhân
- Nhận thức về đổi mới hệ thống chính trị chưa thật sự thống nhất. - Trong hoạch định, thực hiện một số chủ trương giải pháp còn thiếu dứt khoát, không triệt để.
- Đổi mới hệ thống chính trị chưa quan tâm đúng mực, chậm so với đổi mới kinh tế.
- Lý luận về hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị nước ta còn nhiều điều chưa tốt.
HỌC LIỆU
1. Đại học quốc gia Hà Nội (2008), Một số chuyên đề Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, tr. 271-
321.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr. 109-123.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 80-91.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 129-135.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 131-137.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 124 - 129.
7. Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2008),
Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, tr. 146-164.
8. Doãn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đoàn Minh Huấn (Chủ biên, 2006),
Đảng Cộng sản Việt Nam – những tìm tòi và đổi mới trên con đường đi lên CNXH (1986- 2006), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, tr. 305-332.
9. Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Quá
trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, tr. 347- 476.
10. Nguyễn Duy Quý (2008), Đổi mới tư duy và công cuộc đổi mới ở
Chương VII
ĐƯỜNG LỐI VĂN HOÁ VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘITHỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – NAY) THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – NAY)