Nõng cao hiệu quả cỏc biện phỏp phũng chống rủi ro lói suất

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (Trang 95)

3.2.3.1. Điều chỉnh kỳ hạn của nguồn và tài sản.

Những nghiờn cứu về rủi ro lói suất chỉ ra rằng, nguyờn nhõn chớnh gõy ra rủi ro lói suất là sự khụng phự hợp về kỳ hạn của nguồn vốn và tài sản, và yếu tố quan trọng tỏc động tới tổn thất của ngõn hàng khi rủi ro lói suất xảy ra chớnh là quy mụ của khe hở tài sản nhạy cảm lói suất. Do vậy, việc điều chỉnh lại kỳ hạn của nguồn vốn và tài sản, thực hiện cõn đối vốn sẽ gúp phần hạn chế rủi ro lói suất. Hiện tại, MHB – đang duy trỡ trạng thỏi khe hở nhạy cảm với tài sản. Về lý thuyết, MHB – cú thể ỏp dụng cỏc phương phỏp sau để cõn đối kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn:

a) Hoỏn đổi cỏc khoản mục đầu tư

Với việc hoỏn đổi một số khoản mục trong danh mục đầu tư (sử dụng vốn), ngõn hàng cú thể làm giảm độ nhạy cảm về lói suất của tài sản với mục đớch tạo ra sự cõn bằng hoặc giảm sự chờnh lệch độ nhạy cảm với lói suất của nguồn vốn. Chẳng hạn, ngõn hàng cú thể chuyển đổi một số danh mục đầu tư cú lói suất biến đổi thành cỏc khoản đầu tư cú lói suất cố định như trỏi phiếu Chớnh phủ với lói suất cố định. Độ co gión của lói suất định chuyển đổi cũng như khối lượng của khoản

mục tài sản này sẽ quyết định độ nhạy cảm chung của khoản mục tài sản giảm được bao nhiờu, cú đạt được mục tiờu giảm thiểu rủi ro lói suất hay khụng.

b) Hoỏn đổi cỏc khoản mục nguồn vốn

Với nguyờn tắc tương tự, MHB – cũng cú thể làm cho nhạy cảm của nguồn vốn tăng lờn thụng qua việc chuyển đổi một số khoản mục của nguồn vốn để làm cõn bằng hoặc tiến tới cõn bằng với bờn tài sản. Chẳng hạn, ngõn hàng cú thể trả lại cỏc khoản vay trờn thị trường liờn ngõn hàng (hoặc vay tỏi cấp vốn) với lói suất cố định thay vào đú là cỏc khoản vay trờn thị trường liờn ngõn hàng với lói suất biến đổi. Điều đú cú nghĩa là cỏc khoản mục nguồn vốn cú độ nhạy cảm lói suất bằng 0 đó được thay thế bằng cỏc khoản mục cú độ nhạy cảm cao hơn. Độ co gión của lói suất chuyển đổi cũng như khối lượng của khoản mục nguồn vốn này sẽ quyết định độ nhạy cảm lói suất chung của toàn bộ nguồn vốn tăng lờn bao nhiờu, cú đạt được mục tiờu cõn bằng hay giảm chờnh lệch với bờn tài sản hay khụng.

c) Tăng quy mụ cõn số (tăng tổng tài sản, tăng tổng nguồn vốn)

Trong trường hợp việc chuyển đổi cỏc khoản mục tài sản hay nguồn vốn khụng mang lại kết quả điều tiết rủi ro như mong muốn thỡ ngõn hàng phải sử dụng biện phỏp tăng quy mụ cõn số với mục đớch đồng thời tăng độ co gión lói suất của một bờn bảng cõn đối và giảm độ co gión của bờn kia. MHB – cú thể huy động vốn vay ngắn hạn trờn thị trường liờn ngõn hàng (với lói suất biến đổi) rồi đem đầu tư lại cho cỏc sản phẩm cú lói suất cố định (độ nhạy cảm lói suất bằng 0). Tuy nhiờn, việc sử dụng biện phỏp này cần hết sức thận trọng vỡ nú cú những hạn chế nhất định. Quy mụ của tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng lờn cú thể làm thay đổi cơ cấu và hàng loạt cỏc chỉ tiờu hoạt động, cỏc tỷ lệ an toàn khỏc mà ngõn hàng phải đảm bảo tuõn thủ. Do vậy, MHB – cần tớnh toỏn thật kỹ lưỡng cũng như sử dụng biện phỏp này một cỏch hạn chế.

d) Giảm quy mụ cõn số

Tương tự như biện phỏp tăng tổng nguồn vốn, tổng tài sản ngõn hàng cũng cú thể sử dụng biện phỏp giảm quy mụ tổng tài sản, tổng nguồn vốn để đạt được mục đớch điều tiết rủi ro lói suất. MHB – cú thể bỏ cỏc khoản đầu tư cú lói suất thay

đổi và đồng thời trả lói cỏc khoản vay cú lói suất cố định đó vay trờn thị trường liờn ngõn hàng. Tuy nhiờn, cũng giống như biện phỏp trờn, nú cũng cú những hạn chế nhất định như làm giảm khả năng chi trả của ngõn hàng.

Với thực trạng hoạt động của MHB – như hiện nay, cú một số cỏc biện phỏp cụ thể để ngõn hàng cú thể xem xột:

- Tăng cỏc khoản nợ ngắn hạn bằng cỏch đưa ra nhiều hỡnh thức lói suất hấp dẫn đối với khỏch hàng gửi kỳ hạn ngắn, kốm theo đú là cỏc chương trỡnh khuyến mói đặc biệt, qua đú, thu hỳt được lượng tiền gửi ngắn hạn để cõn đối lại kỳ hạn của nguồn và tài sản

- Đối với cỏc khoản cho vay trung và dài hạn phải xem xột phương thức hoàn trả hợp lý, trỏnh trường hợp thu nợ lại lệch pha với cỏc khoản thu của người vay.

- Điều hành huy động vốn gắn chặt với nhu cầu sử dụng vốn, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, cơ cấu lại kỳ hạn nguồn vốn huy động, đảm bảo an toàn thanh khoản, phấn đấu đạt chỉ tiờu tăng trưởng về quy mụ và chất lượng tớn dụng.

- Giao cỏc chỉ tiờu huy động vốn, dư nợ cho vay hàng quý phải đảm bảo theo loại tiền để điều hành cõn đối vốn khả thi, hiệu quả, tiết kiệm, giảm chi phớ đầu vào. Việc giao chỉ tiờu huy động vốn cần cú chớnh sỏch điều chỉnh linh hoạt, khụng tạo ỏp lực huy động vốn bằng mọi giỏ.

- Bỏm sỏt diễn biến cõn đối nguồn vốn – sử dụng vốn hàng ngày, đỏnh giỏ thực hiện cỏc chỉ tiờu chớnh huy động vốn, dư nợ so với kế hoạch cõn đối hàng thỏng được duyệt để cú hướng xử lý dư thừa, thiếu hụt vốn tạm thời hàng thỏng và điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn – sử dụng vốn phự hợp với thực tế về kỳ hạn và loại tiền.

- Nõng cấp, chỉnh sửa chương trỡnh quản lý rủi ro thanh khoản để mở rộng quản lý khe hở kỳ hạn đỏo hạn của cỏc dải kỳ hạn trờn 6 thỏng.

3.2.3.2 Mở rộng số lượng cỏc giao dịch phỏi sinh lói suất

Sau một thời gian triển khai trong toàn hệ thống MHB – kể từ năm 2006 đến nay, cỏc sản phẩm phỏi sinh lói suất đó bắt đầu đi vào chiều sõu và được khỏch hàng của MHB – đún nhận như một cụng cụ hữu hiệu trong việc giỳp doanh nghiệp phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ và rủi ro lói suất. Tuy nhiờn, do tớnh chất mới mẻ của nghiệp vụ này

nờn số lượng cỏc khỏch hàng tham gia cũn hạn chế. Vỡ vậy, để mở rộng số lượng cỏc giao dịch phỏi sinh lói suất MHB – cần chỳ trọng vào cỏc mặt sau:

a) Về khỏch hàng:

- Đa dạng húa cỏc khỏch hàng với hai phõn đoạn khỏch hàng chủ yếu: + Cỏc tập đoàn, tổng cụng ty lớn;

+ Cỏc khỏch hàng cỏ nhõn cú tài sản lớn

- Tăng cường và mở rộng mối liờn hệ chặt chẽ với khỏch hàng doanh nghiệp trực tiếp của hội sở chớnh. Tớch cực tiếp cận với , khỏch hàng để tư vấn, tỡm kiếm cỏc cơ hội để mở rộng thực hiện cỏc giao dịch.

- Tổ chức cỏc cuộc hội thảo giới thiệu sản phẩm và thực hiện cụng tỏc khỏch hàng .

b) Về sản phẩm

- Đẩy mạnh triển khai cỏc sản phẩm hiện đại như: giao dịch hoỏn đổi tiền tệ chộo và giao dịch hoỏn đổi một đồng tiền, hợp đồng quyền chọn lói suất…

- Nghiờn cứu, triển khai cỏc sản phẩm mới như: giao dịch hoỏn đổi lói suất trong tương lai, giao dịch hoỏn đổi lói suất cộng dồn…

c) Về quan hệ đối tỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cường quan hệ với cỏc ngõn hàng trong nước và nước ngoài.

- Lựa chọn đối tỏc chiến lược để tiếp tục ký kết hợp đồng ISDA cho cỏc giao dịch phỏi sinh chung.

d) Đối với cỏc nghiệp vụ Swaps lói suất

- Cơ sở để đẩy mạnh cỏc giao dịch CCS USD/VNĐ cho khỏch hàng xuất khẩu là chớnh sỏch hiện nay của NHNN về hạn chế cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất khẩu. Do đú, trong năm tới, MHB – cần tiếp tục bỏm sỏt với NHNN cập nhất thụng tin về cơ chế, chớnh sỏch về hoạt động cho vay ngoại tệ để cú chiến lược cụ thể và điều chỉnh phự hợp với cỏc giao dịch CCS USD/VNĐ cho khỏch hàng xuất khẩu.

- Trong thời gian chưa cú thay đổi trong chớnh sỏch của NHNN ở trờn, tiếp tục phối hợp với đẩy mạnh hoỏn đổi tiền tệ chộo VNĐ và ngoại tệ cho khỏch hàng

xuất khẩu.

- Nghiờn cứu cơ chế giảm số tiền giao dịch tối thiểu (hiện tại là 1 triệu USD) và tăng kỳ hạn giao dịch (hiện tại là ngắn hạn là 3 – 6 thỏng) phự hợp với thời hạn của hợp đồng tớn dụng theo cơ cấu vốn USD của MHB – để gia tăng doanh số giao dịch. Mở rộng đối tượng khỏch hàng theo cỏc ngành xuất khẩu gạo, cà phờ, cao su, gỗ, thuỷ hải sản…

- Tiếp cận khỏch hàng giao dịch hoỏn đổi lói suất một đồng tiền USD dài hạn để tận dụng thời điểm lói suất USD ở mức thấp chạm đỏy giỳp doanh nghiệp cố đinh chi phớ vay vốn ở mức thấp nhất trong thời hạn vay, đối tượng là cỏc vay USD dài hạn tại MHB – hoặc cỏc ngõn hàng thương mại khỏc.

- Phối hợp với trung tõm cụng nghệ thụng tin đưa vào sử dụng crương trỡnh quản lý Swaps lói suất.

- Đàm phỏn ký kết hợp đồng IDSA với cỏc đối tỏc trong danh sỏch được phờ duyệt để mở rộng khả năng giao dịch đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng đối với sản phẩm phỏi sinh khỏc trong thời gian tới.

3.2.4 Nõng cao trỡnh độ nhận thức về rủi ro lói suất của cỏc cỏn bộ nhõn viờn.

Cần cú sự phối hợp giữa ngõn hàng nhà nước và ngõn hàng thương mại để nõng cao trỡnh độ nhận thức của nhà quản trị và cỏn bộ nhõn viờn ngõn hàng. Trước hết cỏc nhà quản trị ngõn hàng cần phải được trang bị kiến thức một cỏch đầy đủ, sõu sắc về cỏc phương phỏp lượng húa rủi ro lói suất (dặc biệt là mụ hỡnh thời lượng- mụ hỡnh đang được đỏnh giỏ là tốt nhất hiện nay), cựng với đú là quản lớ cỏc nghiệp vụ phỏt sinh (quy trỡnh giao dịch, phương phỏp tớnh phớ giao dịch, phương phỏp tớnh lợi nhuận thu được từ hợp đồng…), biết cỏch đỏnh giỏ mức độ nhạy cảm của cỏc ngưồn và tài sản với lói suất cũng như xỏc định chớnh xỏc được giỏ trị của nguồn và tài sản nhạy cảm với lói suất tại những thời điểm nhất định. Một khi nhà quản trị ngõn hàng đó nắm vững kiến thức trờn thỡ việc đào tạo và phổ biến cho hệ thống nhõn viờn sẽ là vấn đề đơn giản, dễ dàng thực hiện hơn.

nhưng vẫn chưa hoạt động hiệu quả và chưa cú nhiều kinh nghiệm trong hoạt động quản trị rủi ro, đặc biệt là quản trị rủi ro lói suất. Ngõn hàng nhà nước cần cú những chớnh sỏch hỗ trợ, kết hợp với nỗ lực của cỏc ngõn hàng thương mại để cú thể tổ chức cỏc khúa học đào tạo chuyờn sõu tại cỏc nước tiờn tiến hoặc đào tạo tại Việt Nam nhưng do chuyờn gia nước ngoài- đó ỏp dụng thành cụng mụ hỡnh quản lớ rủi ro lói suất trực tiếp giảng dạy.

Với nguồn nhõn lực hiện cú, ngõn hàng cũn phải đối mặt với tỡnh trạng thiếu cỏc chuyờn gia giỏi, cú khả năng hoạch định chiến lược và nạn chảy mỏu chất xỏm. Theo ụng Nguyễn Văn Giàu, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, ngõn hàng này hiện chưa cú đến 1% cỏn bộ cú bằng tiến sĩ, thấp hơn Thỏi Lan 10 lần và chõu Âu là 25 lần. Cũng đề cập đến vấn đề chất lượng nguồn nhõn lực, cú ý kiến muốn đặt hàng cỏc trường đào tạo cỏc giỏm đốc cho ngõn hàng. “Việc sắp xếp cỏc giỏm đốc hiện nay mới chỉ là người “phú” lờn thay ụng “trưởng”, học lại cỏch làm việc cũ của ụng “trưởng”. Ngõn hàng này cũng sẵn sàng đầu tư tài chớnh cho cỏc trường đào tạo theo nhu cầu của mỡnh. Cỏc chuyờn gia của cả ngành ngõn hàng, tài chớnh và giỏo dục đào tạo đều cho rằng, cỏc trường nhất thiết phải chỉnh sửa cỏc chương trỡnh đào tạo, bỏ đi một số mụn khụng cần thiết, đi sõu vào đào tạo cỏc kỹ năng chuyờn mụn, tăng thực hành; Phương phỏp đào tạo phải gắn với thực tiễn, nõng cao chất lượng giảng viờn; Thụng tin về thị trường lao động của ngành phải cú sự liờn thụng giữa cỏc cơ sở đào tạo và doanh nghiệp… Chớnh điều này làm cho chất lượng nhõn lực tài chớnh ngõn hàng chưa đỏp ứng được nhu cầu hiện nay. Vỡ vậy rất khú để cú thể cú những chuyờn gia giỏi trong lĩnh vực quản trị rủi ro lói suất, Điều này yờu cầu bức thiết về chất lượng nguồn nhõn lực tài chớnh ngõn hàng.

Cỏc nhà quản trị ngõn hàng cần kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn và rỳt ra bài học cho chớnh mỡnh từ cỏc nước vận dụng đi trước. Bờn cạnh đú là việc tăng cường cụng tỏc marketing về sản phẩm phũng ngừa rủi ro lói suất đến cho khỏch hàng, giỳp cho cỏc khỏch hàng cú thể trang bị được những kiến thức cơ bản về rủi ro lói suất và xõy dựng tõm lớ phũng ngừa đối với khỏch hàng. Cú như vậy ngõn

hàng mới cú thể phỏt triển và được khỏch hàng tớn nhiệm.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (Trang 95)