Thực trạng lói suất tại ngõn hàng PTN ĐBSCL

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (Trang 61)

2.2.1.1 Lói suất huy động

Khung lói suất huy động được MHB quy định và cụng bố theo từng thời kỳ, bao gồm cỏc biểu lói suất sau: biểu lói suất VND, biểu lói suất USD, biểu lói suất EUR, biểu lói suất vàng, biểu lói suất ngoại tệ khỏc và biểu lói suất huy động cỏc sản phẩm tiền gửi. Trong chuyờn đề, ta chỉ xột tới lói suất huy động tiền VND.

Lói suất huy động được tớnh theo cơ sở lói suất thỏng hoặc lói suất năm. Lói suất huy động được phõn biệt theo lói suất tiền gửi khụng kỳ hạn và lói suất tiền gửi cú kỳ hạn ỏp dụng cho cỏ nhõn, tổ chức kinh tế - tổ chức xó hội, định chế tài chớnh phi ngõn hàng và cỏc ngõn hàng.

MHB hiện đang ỏp dụng cỏc phương thức trả lói sau:

• Trả lói trước: Tiền lói được trả cho người gửi tiền ngay lỳc gửi tiền.

thỏng hoặc hàng quý.

• Trả lói cuối kỳ: Tiền lói được trả một lần vào cuối kỳ cho người gửi tiền. Lói suất của ngõn hàng MHB được ỏp dụng theo chinh sỏch của ngõn hàng nhà nước theo từng thời kỳ.

Lói suất huy động vốn bỡnh quõn của MHB Hà Tõy giai đoạn năm 2008- 2012 được thể hiện cụ thể qua Biểu đồ sau:

Đơn vị tớnh: %/năm

Biểu đồ 2.2: Lói suất huy động vốn MHB giai đoạn 2008-2012

Trong 5 năm lói suất huy động vốn của MHB luụn cú sự biến động phức tạp. Năm 2008 với cuộc khủng hoảng tài chớnh của cỏc khu vực trờn thế giới lói suất huy động vốn bị đẩy lờn ở mức cao. Bỡnh quõn của lói suất năm ở mức 14.37%/ năm. Tuy nhiờn bước sang năm 2009 với cỏc chớnh sỏch của NHNN lói suất huy động chung trờn thị trường giảm, Lói suất huy động vốn của MHB trong năm này chỉ cũn 8.47%.

Vào cuối năm 2010 trước xu hướng của cuộc khủng hoảng kinh tế lói suất của cỏc ngõn hàng trờn toàn địa bàn cú xu hướn ngày càng gia tăng. Để đảm bảo nguồn tiền gửi và cạnh tranh với cỏc ngõn hàng trong khu vực Lói suất tại MHB Hà Tõy cú thời điểm lờn đến 16 % /năm.

02/2011 ngày 03/03/2011 quy định mức tiền huy động vốn tối đa để tập trung kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ, bảo đảm an sinh xó hội

Từ thời điểm 03/03/2011 sau khi ban hành mức tối đa của lói suất huy động vốn là 14% / năm thỡ tới thời điểm cuối năm 2012 sau 6 lần điều chinh lói suất huy động vốn tối đa với kỳ hạn dưới 12 thỏng là 8%/ năm và từ thời điểm ra thụng tư số 17/2012 ngày 25/5/2012 NHNN đó thả nổ lói suất huy động vốn từ kỳ hạn 12 thỏng trở lờn.

Đơn vị tớnh: %/năm

(Nguồn: Tổng hợp Website: www.sbv.gov.vn )

Biểu đồ 2.3: Quy định lói suất huy động vốn tối đa của ngõn hàng nhà nước

Để phự hợp với quy định của ngõn hàng nhà nước và đảm bảo được yếu tố cạnh tranh với cỏc ngõn hàng khỏc trong cựng địa bàn lói suất bỡnh quõn huy động của ngõn hàng MHB cụ thể cho từng kỳ hạn như sau:

Bảng 2.4: Lói suất huy động bỡnh quõn cú kỳ hạn Đơn vị tớnh: %/ năm Năm Kỳ Hạn 2008 2009 2010 2011 2012 1 thỏng 12.7 8.2 8.25 14 10.25 2 thỏng 14.3 8.3 8.27 13.94 10.25 3 thỏng 14.3 8.5 8.51 12.94 10.25 6 thỏng 14.5 8.5 8.61 12.95 10.35 12 thỏng 14.2 8.7 8.74 12.95 11.02 24 thỏng 13 8.9 9.01 10.75 11.02 36 thỏng 13 8.9 9.01 10.75 9.62 Nguồn:Phũng Nguồn vốn, MHB

Theo bảng trờn ta nhận thấy rằng năm 2010 khi lói suất trờn thị trường ổn định thỡ lói suất huy động vốn trong dài hạn cú lói suất cao hơn so với lói suất huy động vốn trong ngắn hạn. Nhưng bước sang năm 2011 lói suất huy động vốn được đẩy lờn ở mức cao thỡ lói suõt huy động vốn trong ngắn hạn lại cao hơn lói suất trong dài hạn.

2.2.1.2. Lói suất cho vay

Tương tự như lói suất huy động, lói suất cho vay cũng được MHB- điều chỉnh và cụng bố theo cỏc thời kỳ khỏc nhau.

Lói suất cho vay (đối với VND) được ngõn hàng quy định theo mục đớch: cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay phục vụ đời sống.

MHB cung cấp cho khỏch hàng cỏc phương thức vay đa dạng: vay từng lần, vay theo hạn mức tớn dụng, vay theo dự ỏn đầu tư, vay hợp vốn, vay thụng qua thẻ tớn dụng, vay trả gúp, vay theo hạn mức thấu chi… Trong đú, 2 hỡnh thức trả vốn và lói vay chủ yếu là: trả gốc đều và lói theo dư nợ giảm dần và trả gúp vốn lói chia đều.

Đối với hỡnh thức cho vay theo dư nợ giảm dần: Khỏch hàng sẽ trả mỗi lần số gốc bằng nhau, trả lói theo dư nợ gốc (giảm dần).

Hỡnh thức cho vay trả gúp vốn lói chia đều: Khỏch hàng sẽ trả mỗi lần số tiền (bao gồm cả gốc và lói) bằng nhau cho đến khi hết nợ. Theo hỡnh thức này, khỏch

hàng sẽ trả số gốc tăng dần lờn và lói giảm dần.

Sau đõy là biểu lói suất cho vay sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống thời điểm thỏng10 năm 2012:

Bảng 2.5: Biểu lói suất cho vay VND – Cho vay SXKD

STT Khoản mục Lói suất cho vay tối thiểu (%/thỏng)

1. Tớnh lói theo dư nợ giảm dần Ngắn hạn Trung – Dài hạn

1.1 Cho vay sản xuất kinh doanh 1.1.1 Thỏng đầu tiờn Đến 1 tỷ đồng 1.35% 1.38% Từ 1 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 1.35% 1.35% Trờn 10 tỷ đồng 1.35% 1.3% 1..1.2 Kể từ thỏng thứ 2 trở đi A + 0.5% A + 0.55% 1.2 Cho vay nụng thụn 1.2.1 Thỏng đầu tiờn 1.3% 1.32% 1.2.2 Kể từ thỏng thứ 2 trở đi A + 0.5% A + 0.55%

2. Vay trả gúp vốn lói chia đều Dưới 60 thỏng Trờn 60 thỏng

2.1 Vay SXKD 1.3% 1.32%

2.2 Vay nụng thụn 1.15% 1.2%

Nguồn: Phũng dịch vụ khỏch hàng MHB

Bảng 2.6: Biểu lói suất cho vay VND – Cho vay phục vụ đời sống

STT Khoản mục Lói suất cho vay tối

thiểu (%/thỏng)

1. Tớnh lói theo dư nợ giảm dần

1.1 3 thỏng đầu

Đến 200 triệu 1.5%

Trờn 200 triệu 1.45%

1.2 Kể từ thỏng thứ 4 A + 0.64%

2. Cho vay trả gúp vốn lói chia đều

2.1 Cho vay phục vụ đời sống 1.45%

2.2 Cho vay Cỏn bộ nhõn viờn 1.2%

Nguồn: phũng Dịch vụ khỏch hàng MHB

(*) A: Lói suất huy động tiết kiệm 13 thỏng trả lói cuối kỳ

Như vậy đối với cho vay ngắn hạn, MHB- ỏp dụng mức lói suất chung cho cỏc khoản vay cú độ lớn khỏc nhau. Nhưng đối với cho vay dài hạn, ngõn hàng ỏp dụng mức lói suất giảm dần cho cỏc khoản vay cú độ lớn tăng dần. Đồng thời, mức lói suất cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh cũng được ngõn hàng ưu đói hơn cho vay phục vụ đời sống.

thoả thuận đối với tất cả cỏc khoản vay ngắn, trung và dài hạn tuỳ thuộc vào đỏnh giỏ về độ rủi ro của khoản cho vay và mức độ tớn nhiệm khỏch hàng và dựa trờn khung lói suất cơ bản do ngõn hàng quy định (theo thụng tư số 07/2010/TT- NHNN về cho vay trung dài hạn theo lói suất thoả thuận và quy định mới nhất của Ngõn hàng nhà nước). Quy định trờn của NHNN đó tạo điều kiện cho ngõn hàng chủ động lói suất đầu ra phự hợp với nguồn huy động, từ đú giảm thiểu rủi ro lói suất cho cỏc ngõn hàng

Đối với loại hỡnh Cho vay sản xuất kinh doanh tớnh lói theo dư nợ giảm dần, lói suất sẽ được thay đổi định kỳ 1 thỏng 1 lần. Trường hợp cho vay theo hạn mức tớn dụng, thời hạn vay tối đa là 6 thỏng. Lói suất cho vay mới được xỏc định dựa trờn mức lói suất mà ngõn hàng đi huy động. Vớ dụ, lói suất cho vay ngắn hạn được xỏc định theo A +0.5%, cũn trung và dài hạn là A + 0.55%.

Loại hỡnh cho vay phục vụ đời sống, tớnh lói theo dư nợ giảm dần lói suất sẽ định kỳ thay đổi 3 thỏng 1 lần.

Từ năm 2010 đến nay, chớnh sỏch lói suất về cả huy động và cho vay của MHB- đó cú nhiều thay đổi. Cỏc thay đổi, một mặt do thay đổi chớnh sỏch về lói suất của Ngõn hàng Nhà nước, mặt khỏc do định hướng quản lý rủi ro ngày càng chặt chẽ hơn của bản thõn ngõn hàng.

2.2.2 Thực trạng rủi ro lói suất tại ngõn hàng PTN ĐBSCL

2.2.2.1. Tỷ lệ thu nhập lói cận biờn

Thực trạng rủi ro lói suất của ngõn hàng được đỏnh giỏ qua chỉ tiờu tỷ lệ thu nhập lói cận biờn NIM. Ta tổng hợp cỏc số liệu của MHB ta cú bảng chỉ tiờu về thu nhập lói cận biờn như sau:

Bảng 2.7: Tỷ lệ thu nhập lói cận biờn MHB

Đơn vị tớnh: triệu VNĐ

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thu nhập lói và cỏc khoản

thu nhập tương tự 3,548,731 3,374,350 4,272,224 6,287,650 5,414,742 Chi phớ lói và cỏc khoản chi

phớ tương tự 3,108,209 2,725,409 3,342,226 5,251,916 3,922,515 Thu nhập lói thuần 440,522 648,941 929,998 1,035,734 1,492,227

Thu nhập rũng từ

lói/TTS(NIM) 1.32% 1.72% 1.89% 2.33% 4.27%

Nguồn: Tổng hợp từ bảng 2.3

Qua bảng trờn ta thấy tỷ lệ thu nhập lói cận biờn NIM trong giai đoạn từ Năm 2008 đến năm 2011 thấp hơn mức trung bỡnh của hệ thống là 3.2% . Tuy nhiờn trong 5 năm tỷ lệ này liờn tục gia tăng theo hướn tớch cực. đến năm 2012 thỡ tỷ lệ này đạt 4.27% vượt mức bỡnh quõn chung của hệ thống ngõn hàng.

Thu nhập thuần từ lói chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lợi nhuận của MHB (82% - 88% thu nhập hoạt động). Tăng trưởng tớn dụng chậm cộng với tỷ lệ thu nhập lói cận biờn (NIM) thấp làm cho hiệu quả hoạt động MHB rất thấp so với mức bỡnh quõn cỏc NH TMCP trong giai đoạn từ 2008-2010.

2.2.2.2. Chỉ tiờu đo lường mức độ rủi ro lói suất tại MHB

Trước tiờn để đo lường mức độ rủi ro tại MHB tất cả cỏc tài sản và nợ phải trả và VCSH được phõn thành 2 nhúm: Nhúm nhạy cảm với lói suất và nhúm khụng nhạy cảm với lói suất.

Cơ sở cho việc phõn loại dựa vào mức độ biến động từ thu nhập của lói suất. và chi phớ trả lói khi lói suất cú sự biến đổi. do trong bỏo cỏo số liệu thực tế của MHB hiện nay khụng phõn nhúm TSN và TSC theo cỏc kỳ hạn 1,2,3 .. thỏng nờn kỳ hạn định giỏ lại được chọn là 1 năm. Như vậy nhúm nhạy cảm lói suất sẽ bao gồm cỏc tài sản ngắn hạn hoặc dài hạn nhưng cú lói suất biến động phự hợp với lói suất của thị trường, tức là những tài sản cú thu nhập hoặc chi phớ trả lói thay đổi cựng với sự thay đổi của lói suất.

Như vậy cỏc khoản mục TSC nhạy cảm với lói suất bao gồm: - Tiền gửi tại cỏc ngõn hàng TMCP và NHNN

- chứng khoỏn đầu tư là cỏc khoản đầu tư trỏi phiếu chớnh phủ cú lói suất trả hàng năm nờn thuục nhúm tài sản nhạy cảm lói suất.

- Cỏc khoản cho vay ngắn hạn

- Cỏc khoản cho vay trung dài hạn nhưng cú điều khoản lói suất thả nổi, cú thời hạn vay cũn lại < 1 năm.

- Tiển gửi và đi vay từ ngõn hàng khỏc đõy là khoản tiền gửi và vay ngắn hạn bự đắp lại thiếu hụt tạm thời về khả năng thanh toỏn. Nờn khoản tiền này được địnhgiỏ lại trong năm.

- Tiền gửi của khỏch hàng bao gồm: tiền gửi KKH, Tiền gửi CKH dưới 1 năm và tiền gửi cú kỳ hạn trờn 1 năm nhưng được điều chỉnh lói suất 6 thỏng 1 lần, tiền gửi kh trờn 1 năm nhưng thời gian đỏo hạn cũn lại < 1 năm.

- Phỏt hành chứng từ cú giỏ thời gian đỏo hạn < 1 năm. . Từ việc phõn loại TS trờn ta cú bảng tổng hợp sau:

Bảng 2.8: Cỏc chỉ tiờu đo lường rủi ro lói suất

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

TSC Nhạy cảm Lói suất 29,850,040 32,994,536 43,659,377 38,778,800 29,177,203 TSN nhạy cảm lói suất 27,589,995 34,569,216 42,128,264 37,833,120 30,555,420 GAP 2,260,045 -1,574,680 1,531,113 945,680 -1,378,217 Tỷ lệ GAP/ TTS 6.40% -3.68% 2.96% 2.00% -3.63% IRS=TSC NC LS/TSN NCLS 1.08 0.95 1.04 1.02 0.95

Nguồn: Tổng hợp từ bang CĐKT MHB năm 2008-2012

Theo tớnh toỏn chỳng ta thấy trong năm 2008,2010 và 2011 Chờnh lệch TSN và TSC ở mức dương. MHB sẽ phải đương đầu với rủi ro khi lói suất trờn thị trường biến động ở xu hướng giảm. Năm 2009 và năm 2012 GAP ở mức õm. Lỳc này MHB sẽ gặp thuận lợi khi lói suất giảm.

Năm 2008 khoảng cỏch chờnh lệch giữa TSC và TSN nhạy cảm lói suất ở mức cao nhất trong vũng 5 năm. Khi đú MHB chịu mức RRLS cao để thu được lợi nhuận.

Năm 2011 sau biến động lói suất gia tăng nhanh vào năm 2010 và rỳt kinh nghiệm ở năm 2008. Dự đoỏn trong tương lai tới lói suõt sẽ hạ xuống ngõn hàng MHB đó chủ động hạ dần khoảng cỏch của TSN và TSC nhạy cảm lói suất. sang năm 2012 đưa chỉ số GAP<0. Đõy là một trong những nguyờn nhõn khiến cho tỷ lệ NIM trong năm 2012 cao hơn hẳn so với những năm trước.

Điều này được mụ phỏng cụ thể ở đồ thị sau:

Đơn vị tớnh: Triệu VNĐ

Biểu đồ 2.4: Chờnh lệch TSN và TSC năm 2008-2012

Về chờnh lệch tuyệt đối giữa tài sản và nguồn nhạy cảm lói suất, hệ số R của trong 3 năm qua xột về mặt tuyệt đối cú sự chờnh lờch khụng đỏng kể. Trong 3 năm thỡ năm 2008 là năm cú tỷ lệ chờnh lệch là cao nhất, năm 2011 là năm cú mức độ chờnh lệch thấp nhất.

Đưa ra giả định về miền thay đổi của lói suất năm 2012 như bảng tiếp theo. Chạy mụ hỡnh theo cụng thức dự bỏo thay đổi thu nhập ngõn hàng dựa trờn cỏc giả định về thay đổi lói suất:

Thay đổi thu nhập từ nhúm tài sản nhạy cảm

lói suất(NII)

=

GAP

(Khe hở nhạy cảm lói suất)

* ∆r

(thay đổi lói suất)

Bảng 2.8: Miền giỏ trị thay đổi thu nhập của theo thay đổi lói suất

∆r (%) -5% -4% -3% -2% -1% 0 1% 2% 3% 4% 5%

Thay đổi thu nhập

(triệu VND) 68,911 5,512,868 4,134,651 2,56,434 1,378,217 0 -1,378,217 -2,756,434 -41,34,651 -5,512,868 -68,911

(Nguồn: Gap = -1,378,217 (tr VND) tại thời điểm năm 2012)

Biểu đồ 2.5: Thay đổi thu nhập dự tớnh năm 2012

Cỏc khả năng về biến động thu nhập từ lói suất của được thể hiện như biểu đồ trờn. Theo đú, sẽ càng cú lợi khi lói suất giảm và ngược lại càng phải chịu nhiều tổn thất khi lói suất tăng.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w