CÁC BIỆN PHÁPPHƯƠNG THỨC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC ÁP

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng liên doanh VID Public Bank chi nhánh Hải Phòng (Trang 69)

được áp dụng tại Ngân hàng liên doanh VID Public chi nhánh Hải Phòng

2.3.1.1. Quy trình xử lý các khoản vay có dấu hiệu bất thường tại Ngân hàng liên doanh VID Public chi nhánh Hải Phòng

Sơ đồ 2.1. QUY TRÌNH XỬ LÝ CÁC KHOẢN VAY CÓ DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG

Bảng 2.11. Các bước trong quy trình xử lý khoản vay có dấu hiện bất thường

Kiểm tra các thông tin liên quan đến khoản vay

Phát hiện dấu hiệu bất thường Xác định mức độ nghiêm trọng của vấn đề Gặp gỡ, đôn đốc KH khắc phục Khắc phục, chỉnh sửa bất thường

Báo cáo Hội sở chínhGiám đốc chi nhánh tiến hành xử lý nợ Quyết định và xử lý nợ Cập nhật dữ liệu quản lý Giám sát và đôn đốc SIC khắc phục các dấu hiệu bấtthường

N Y Y N N Y

tại Ngân hàng liên doanh VID Public chi nhánh Hải Phòng.

STT Bước thực hiện thực hiệnNgười Kết quả

1 Kiểm tra các thông tin liên quan đến khoản vay

Nhân viên hỗ trợ tín dụng

Các thông tin đã được rà soát

2 Phát hiện các dấu hiệu bất thường

Nhân viên hỗ trợ tín dụng Xác định dấu hiệu bất thường 3 Xác định mức độ nghiêm trọng của vấn đề Nhân viên hỗ trợ tín dụng Trưởng, phó phòng tín dụng nhận được thông tin

4 Ít nghiêm trọng: Giám sát và đôn đốc khắc phục các dấu hiệu bất thường Nhân viên hỗ trợ tín dụng; Nhân viên xử lý khoản vay Khách hàng xác nhận thông tin

5 Nghiêm trọng: Gặp gỡ, đôn đốc khách hàng khắc phục Trưởng, phó phòng tín dụng

Nhân viên hỗ trợ tín dụng; Nhân viên xử lý khoản vay nhận được ý kiến chỉ đạo của Trưởng, phó phòng tín dụng

6

Khách hàng không khắc phục: Báo cáo Giám đốc chi nhánh tiến hành xử lý nợ

Trưởng, phó phòng tín dụng

Ý kiến chỉ đạo của Giám đốc chi nhánh

7 Quyết định và xử lý nợ

Trưởng, phó phòng tín dụng

Thông báo thu hồi nợ, xử lý tài sản bảo đảm 8 Cập nhật dữ liệu quản lý

Nhân viên hỗ trợ tín

dụng Hoàn tất quá trình theo dõi 2.3.1.2. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng liên doanh VID Public chi nhánh Hải Phòng.

Thứ nhất, không tập trung cấp tín dụng quá cao cho một khách hàng, 1 một

ngành nghề/ lĩnh vực có liên quan đến nhau và 1 một loại tiền tệ. Nội dung của chính sách này chính là việc quy định giới hạn tín dụng đối với một khách hàng. Giới hạn tín dụng đối với một khách hàng là mức dư nợ tối đa mà NHLD VID Public chi nhánh Hải Phòng chấp nhận giao dịch đối với một khách hàng trong một

thời kỳ. Tổng mức dư nợ tín dụng bao gồm: dư nợ cho vay, dư nợ bảo lãnh, dư nợ cho vay chiết khấu và dư nợ cho vay thấu chi. Mục đích của việc quy định giới hạn tín dụng đối với một khách hàng là áp dụng giới hạn tín dụng nhằm hướng hoạt động quản trị rủi ro của Chi nhánh dưới sự kiểm soát của Hội sở chính. Ý nghĩa của chính sách này là quản lý rủi ro tổng thể đối với một khách hàng đồngđồng thời tăng cường tính tập thể, khách quan trong hoạt động tín dụng và mở rộng quyền chủ động của Chi nhánh trong hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu linh hoạt của khách hàng. Giới hạn tín dụng đối với một khách hàng thay đổi phụ thuộc vào sự biến động của nền kinh tế, khả năng quản trị RRTD tại chi nhánh. Bên cạnh đó, tùy tình hình thực tế tại từng thời điểm và trên cơ sở đánh giá những biến động đột ngột có tác động xấu đến công tác quản lý RRTD, Tổng giám đốc có thể ban hành văn bản giới hạn, ngừng cho vay mới, hoặc áp dụng các kỹ thuật giảm dư nợ đối với 1 nhóm khách hàng, mặt hàng/ lĩnh vực đầu tư.

Thứ hai, phân chia thẩm quyền quyết định trong hoạt động tín dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại cuộc họp Hội đồng quản trị của hệ thống Ngân hàng diễn ra định kỳ 3 tháng một lần hàng năm, căn cứ vào tình hình thực tế và sự phát triển của nền kinh tế, Hội đồng quản trị sẽ có những quyết định về hạn mức phê duyệt các hồ sơ tín dụng của Giám đốc Chi nhánh. Hiện tại, hạn mức phê duyệt các hồ sơ tín dụng của Giám đốc Chi nhánh được thông qua tại cuộc họp Hội đồng quản trị lần thứ 55 ngày 25/03/2009 như sau:

Bảng 2.12: Hạn mức phê duyệt các hồ sơ tín dụng tại Ngân hàng liên doanh VID Public chi nhánh Hải Phòng.

LOẠI CHO VAY Hạn mức phê duyệt các hồ

sơ tín dụng của Giám đốc Chi nhánh (đơn vị:

1.000USD)

LOẠI I

a) Tất cả các hạn mức vay được đảm bảo hoàn toàn bằng tiền gửi có kỳ hạn/ tiền mặt/ phong tỏa tài khoản thanh toán

1.000

b) Hạn mức chiết khấu hối phiếu trong nước và chiết khấu hối phiếu xuất khẩu được đảm bảo bằng thư tín dụng xuất khấu

1.000

c) Các hạn mức vay được đảm bảo hoàn toàn bằng: 500 - Thư tín dụng dự phòng do một trong 500

ngân hàng hàng đầu thế giới phát hành / xác nhận (2)

- Trái phiếu kho bạc vô danh

- Trái phiếu/kỳ phiếu vô danh của BIDV

LOẠI II

d) Cho vay mua nhà 200

e) Cho vay mua xe 100

f) Các hạn mức vay được bảo đảm hoàn toàn

ngoài Loại I nêu trên 500

g) Các hạn mức vay được bảo đảm hoàn toàn bằng tiền gửi có kỳ hạn gửi tại 4 ngân hàng quốc doanh là BIDV, Agribank, Vietcombank và Vietinbank

200

LOẠI III

h) Các hạn mức được đảm bảo một phần bằng tiền gửi có kỳ hạn / tiền mặt / phong tỏa tài khoản thanh toán

500 nếu chênh lệch giữa hạn mức vay và giá trị TSBĐ

không quá 2 i) Các hạn mức vay được bảo đảm một phần bằng

các tài sản khác ngoài tiền gửi có kỳ hạn/ tiền mặt/ phong tỏa tài khoản thanh toán

2 nhưng không quá 10 khoản vay có số dư tại bất cứ thời

điểm nào j) Cho vay Tiêu dùng Cá nhân (hạn mức vay

không có bảo đảm) 7

(Nguồn: Báo cáo cuộc họp hội đồng quản trị lần thứ 55) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với những khoản vay vượt ra ngoài thẩm quyền duyệt của Giám đốc chi nhánh phải trình Phó Tổng Giám đốc, Tổng Giám đốc, Ủy viên thường trực Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Mục đích của chính sách này một phần đảm bảo quyền tự chủ của Chi nhánh trong việc cấp tín dụng cho khách hàng, mặt khác, tăng cường giám sát từ xa đối với các khoản vay có mức dư nợ lớn trong hoạt động quản trị RRTD của hệ thống VID Public Bank.

Thứ ba, chính sách phân vùng đầu tư. Chi nhánh sẽ tập trung cấp tín dụng cho các khách hàng thuộc những lĩnh vực đầu tư nhất định tùy theo tình hình kinh tế khu vực và Việt Nam trong từng thời kỳ cụ thể.

Thứ tư, mức tăng trưởng tín dụng tối đa đối với từng chi nhánh: Hàng năm,

Hội đồngđồng quản trị sẽ quy định mức tăng trưởng tín dụng tối đa quy đổi USD

đối với từng chi nhánh căn cứ vào tình hình kinh tế, xã hội tại địa bàn, chủ trương, chính sách của Nhà nước và năng lực quản trị RRTD tại Chi nhánh.

2.3.1.3 Tuân thủ quy trình nghiệp vụ tín dụng

Quy trình nghiệp vụ tín dụng là một văn bản tập hợp các quy định được cụ thể hóa và hướng dẫn chi tiết của các Ngân hàng trong việc xem xét, thẩm định, phán quyết và thực hiện cho vay đối với các nhu cầu vay vốn ngắn hạn, trung dài hạn và các mục đích vay vốn khác phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng. Hiện tại, VID Public Bank đã có sổ tay tín dụng làm kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của tại các chi nhánh.

2.3.1.4. Thực hiện chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

NHLD VID Public chi nhánh Hải Phòng đã thực hiện rất nghiêm túc công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng dựa trên những tiêu chuẩn đã ban hành và đưa vào áp dụng quy định về xếp hạng tín nhiệm khách hàng của VID Public Bank. Căn cứ để VID Public Bank xếp hạng khách hàng là các chỉ tiêu về tài chính và chỉ tiêu phi tài chính.

Các mẫu chính của Bảng chấm điểm tín dụng bao gồm: - Chấm điểm tín dụng cho khoản vay kinh doanh. - Chấm điểm tín dụng cho khoản vay tiêu dùng

- Chấm điểm tín dụng cho khoản vay doanh nghiệp (chia làm 2 loại: Có và Không có tài khoản liên quan)

- Chấm điểm tín dụng cho khoản vay mua bán ngoại hối. Các tiêu chí của bảng chấm điểm tín dụng bao gồm:

+ Số năm hoạt động của doanh nghiệp, số năm kinh nghiệm của Ban lãnh đạo doanh nghiệp: số điểm tỷ lệ thuận với số năm.

TCTD khác, thể hiện qua các tài khoản liên quan: Tài khoản của các công ty trực thuộc, Hội sở chính, các bên đối tác, bên bảo lãnh hoặc khách hàng hợp tác vay vốn.

+ Tình hình vay vốn của khách hàng tại Ngân hàng hay TCTD khác, hoạt động của tài khoản liên quan tại Ngân hàng hay TCTD khác.

+ Loại hình kinh doanh theo định hướng cho vay của Ngân hàng (thuộc loại khuyến khích cho vay, cho vay có lựa chọn, cần lưu ý khi cho vay hay không cho vay), do Ban lãnh đạo Ngân hàng quyết định.

+ Giá trị vốn thực (chỉ áp dụng đối với khách hàng cá nhân). + Tỷ lệ giữa giá trị khoản vay/ giá trị tài sản bảo đảm.

+ Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu: đây là chỉ số rất quan trọng phản ánh mức độ tăng trưởng của doanh nghiệp, tỷ lệ này từ 20% trở lên được tham số điểm cao nhất. + Chỉ số khả năng thanh toán: chỉ số này được dùng để đánh giá khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp. Tỷ lệ từ 1,25 trở lên được đánh giá ở tham số điểm cao nhất.

+ Chỉ số khả năng thanh toán nhanh: đây là chỉ số đánh giá khả năng thanh toán nhanh, được tính bằng tỷ lệ tài sản có tình lỏng cao (như tiền mặt và tiền gửi, các khoản chứng khoán có thể bán ngay loại trừ các khoản cho vay và hàng tồn kho) so với tài sản nợ ngắn hạn. Tỷ lệ này từ 1,25 trở lên được đánh giá ở tham số điểm cao nhất. Tỷ lệ dưới 0,25 không được tính hệ số điểm.

+ Đòn bẩy tài chính: đây là tỷ lệ giữa tổng số vốn vay so với vốn chủ sở hữu tính đến thời điểm cuối kỳ. Tỷ lệ này càng nhỏ thì giá trị vốn chủ sở hữu càng lớn, lại là nguồn vốn không phải hoàn trả, điều đó có nghĩa là khả năng tài chính của doanh nghiệp càng tốt. Tỷ lệ dưới 1 được tính điểm cao nhất.

+ Khả năng thanh toán lãi vay: là tỷ lệ giữa lợi nhuận trước thuế và lãi so với lãi phải trả. Tỷ lệ này trên 2 lần được đánh giá hệ số điểm tối đa. Nếu hệ số âm hoặc bằng 0 thì không tính điểm.

+ Thời hạn thu hồi công nợ: chỉ số này cho biết thời gian chậm trả trung bình của các khoản phải thu bán hàng hoặc thời gian trung bình để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt. Thời gian thu hồi công nợ từ 90 ngày trở xuống được tính hệ số điểm cao nhất. Thời gian thu hồi công nợ trên 180 ngày không

được tính điểm.

+ Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên doanh thu (đối với cho vay doanh nghiệp): đây là tỷ lệ giữa lợi nhuận ròng trên tổng doanh thu. Tỷ lệ trên 10% được tính điểm cao nhất. Trường hợp thua lỗ không được tính điểm.

Đối với khách hàng cá nhân, không tính các chỉ số tài chính, tuy nhiên phải tính thêm chỉ số về độ tuổi khách hàng. Độ tuổi từ 40-55 được tính điểm cao nhất.

Căn cứ vào quy định của Ban lãnh đạo Ngân hàng trong từng giai đoạn mà các chỉ tiêu của Bảng chấm điểm tín dụng có thể được thay đổi bổ sung. Phòng tín dụng Hội sở chính sẽ thông báo ngay cho các Chi nhánh khi có sự thay đổi.

Sau khi chấm điểm tín dụng, khách hàng của VID Public Bank sẽ được phân loại vào 5 nhóm như sau:

Nhóm A: khách hàng có tỷ lệ điểm từ 80% trở lên.

Nhóm B: khách hàng có tỷ lệ điểm từ 65% đến dưới 80%. Nhóm C: khách hàng có tỷ lệ điểm từ 46% đến dưới 65%. Nhóm D: khách hàng có tỷ lệ điểm từ 35% đến 45%. Nhóm E: khách hàng có tỷ lệ điểm dưới 35%.

Từ kết quả chấm điểm tín dụng khách hàng, NHLD VID Public chi nhánh Hải Phòng tập trung cho vay đối với các khách hàng được xếp loại A, B (những khoản vay có rủi ro thấp). Hạn chế mở rộng tín dụng, chỉ tập trung vào các khoản tín dụng ngắn hạn với các biện pháp bảo đảm tiền vay hiệu quả đối với khách hàng đạt loại C. Đối với khách hàng có xếp hạng tín dụng loại D, E, Ngân hàng từ chối cho vay và tập trung thu hồi nợ bằng mọi biện pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1.5. Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng.

Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng là một trong những biện pháp mà NHLD VID Public chi nhánh Hải Phòng áp dụng để phòng ngừa RRTD có thể xảy ra. Định kỳ một năm hoặc 6 tháng một lần, Chi nhánh thực hiện kiểm tra, giám sát đối với tất cả các khoản vay còn dư nợ tại Chi nhánh. Xem xét định kỳ khoản vay là quá trình thực hiện các bước công việc sau khi phát tiền vay nhằm hướng dẫn, đôn đốc người vay sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả số tiền vay, hoàn trả nợ

gốc, lãi vay đúng hạn, đồngđồng thời thực hiện các biện pháp thích hợp nếu người vay không thực hiện đầy đủ, đúng hạn các cam kết. Mục đích của việc kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng định kỳ là để đảm bảo chắc chắn rằng việc kinh doanh của khách hàng vẫn bình thường; Đánh giá quá trình thanh toán của khách hàng nhằm đảm bảo rằng khách hàng không vi phạm kế hoạch thanh toán; Đảm bảo về chất lượng và tình trạng các tài sản đảm bảo tiền vay trên thực tế; Đánh giá sự thay đổi trong tình hình tài chính của khách hàng vay và Kiểm kiểm tra về mặt vật chất đối với tài sản đảm bảo tiền vay. Đối với các khoản vay trung, dài hạn, Chi nhánh thực hiện việc kiểm kê, đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo định kỳ 6 tháng một lần. Đối với các khoản vay ngắn han, Chi nhánh kiểm tra định kỳ 6 tháng kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh, tình hình hoạt động và hiện trạng tài sản thế chấp đối với những khoản vay được chấm điểm và xếp hạng tín dụng loại C. Riêng đối với các khoản vay được xếp hạng tín dụng ít rủi ro hơn (loại A, loại B) thì Chi nhánh thực hiện việc đánh giá lại khoản vay định kỳ 1 năm một lần. Mỗi lần thực hiện việc đánh giá lại khoản vay, các tài liệu mà khách hàng cần cung cấp cho Ngân hàng bao gồm: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm kiểm tra; Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quý gần nhất hoặc năm kiểm tra; Báo cáo thu chi tài chính quý gần nhất/ năm kiểm tra; Bảng cân đối kế toán quý gần nhất/ năm kiểm tra; Báo cáo kiểm toán năm gần nhất với thời điểm kiểm tra. NHLD VID Public chi nhánh Hải Phòng thực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng bằng nhiều các phương pháp khác nhau, nhưng đặc biệt chú trọng tới phương pháp kiểm tra tại chỗ nhằm góp phần quản lý rủi ro trực tiếp trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng.

2.3.1.6. Thực hiện cơ chế bảo đảm tiền vay

Bảng 2.13. Tình hình bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

0 0

Dư nợ có bảo đảm 186.570 98,86% 329.640 99,68% 359.208 99,73% Dư nợ không có bảo đảm 2.150 1,14% 1.070 0,32% 982 0,27%

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng liên doanh VID Public Bank chi nhánh Hải Phòng (Trang 69)