KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Trang 137 - 138)

III. Các hoạt động dạy học

2. Tỏc động của việc học sinh THCS hỗ trợ lẫn nhau trong lớp học đối với hành vi thực hiện nhiệm vụ mụn Toỏn

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Nghiờn cứu của chỳng tụi là bước đầu trong việc khỏm phỏ cỏc hoạt động dạy học mang lại sự cải thiện trong hành vi thực hiện nhiệm vụ trong lớp học. Chỳng tụi đó ỏp dụng chu trỡnh nghiờn cứu: “Nhỡn lại quỏ trỡnh, lập kế hoạch, thực hiện tỏc động, quan sỏt” trong NCKHSPƯD vào nghiờn cứu này. Việc thu thập dữ liệu tập trung chủ yếu vào việc HS chấp nhận hỗ trợ lẫn nhau trong giờ toỏn và những thay đổi hành vi của HS đối với việc học mụn Toỏn.

HS hỗ trợ lẫn nhau là một phương phỏp thu hỳt sự tham gia của HS phự hợp với triết lý đổi mới giỏo dục của Singapore “Dạy ớt, học nhiều”. Những HS học tốt hơn cú vai trũ là HS hỗ trợ sẽ giải thớch, đặt cõu hỏi và đưa ra phản hồi tại thời điểm thớch hợp. HS nhận hỗ trợ được hưởng lợi nhờ được giải thớch và khuyến khớch đặt cõu hỏi mà khụng sợ bị lỳng tỳng trước lớp. HS được tạo cơ hội để thảo luận về việc học và phối hợp, hợp tỏc với nhau.

Cuối cựng, chỳng tụi xin đề xuất một số kiến nghị sau đõy cho cỏc nhà giỏo dục cú mong muốn thực hiện hoạt động HS hỗ trợ lẫn nhau trong lớp học:

1. Để đạt hiệu quả tối đa trong hoạt động HS hỗ trợ lẫn nhau, GV nờn linh hoạt trong việc sắp xếp HS theo cặp, khuyến khớch HS đưa ra phản hồi tức thời về hoạt động của bạn HS trong cặp. Dựa vào những phản hồi này, GV cú thể sắp xếp lại hợp lý cỏc cặp HS hỗ trợ và HS nhận hỗ trợ.

2. Cỏc nhiệm vụ được giao nờn cú độ khú nhất định để HS nhận hỗ trợ cú thể học hỏi từ HS hỗ trợ. Tuy nhiờn cỏc nhiệm vụ quỏ khú cú thể khiến hầu hết HS phải nhờ đến sự hỗ trợ GV, do vậy khụng đạt được mục đớch của hoạt động HS hỗ trợ lẫn nhau. GV cần đảm bảo cú sự hướng dẫn đầy đủ đối với những nhiệm vụ khú.

Một phần của tài liệu Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Trang 137 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w