Liờn hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu)

Một phần của tài liệu Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Trang 62 - 67)

Chức năng thứ ba của thống kờ trong NCKHSPƯD là liờn hệ dữ liệu.

Để xem xột mối liờn hệ giữa hai dữ liệu cựng một nhúm, ta sử sụng Hệ số tương quan Pearson (r).

Khi nhúm duy nhất thực hiện hai bài kiểm tra hoặc làm một bài kiểm tra hai lần, chỳng ta cần biết tương quan giữa điểm

số của hai bài kiểm tra. Hệ số tương quan Pearson (r) được sử dụng để đo mức độ tương quan.

Vớ dụ: Tỡm tương quan giữa chiều cao và cõn nặng của một nhúm người tham gia nghiờn cứu. Mặc dự chỳng ta đều biết khụng phải lỳc nào một người cao

hơn cũng nặng hơn, nhưng cú thể tớnh hệ số tương quan (r) để đo mức độ của mối quan hệ tuyến tớnh giữa hai biến (chiều cao và cõn nặng).

Khi một nhúm duy nhất được đo bằng hai bài kiểm tra hoặc làm một bài kiểm tra hai lần, chỳng ta cần đặt một trong cỏc cõu hỏi sau:

• Mức độ tương quan của hai tập hợp điểm như thế nào?

• Kết quả bài kiểm tra sau tỏc động cú phụ thuộc vào kết quả bài

Đề tài nghiờn cứu Mối quan hệ giữa khả năng học Ngụn ngữ và học Văn.

Vấn đề nghiờn cứu Học sinh học giỏi Ngụn ngữ cú giỏi Văn khụng?

Giả thuyết Ho: Khụng, học sinh học giỏi Ngụn ngữ KHễNG học giỏi Văn. Ha: Cú, Học sinh học giỏi Ngụn ngữ sẽ học giỏi Văn.

Thiết kế Chỉ kiểm tra sau tỏc động đối với nhúm duy nhất Chỳng ta cần biết trong mỗi nhúm:

• Kết quả kiểm tra ngụn ngữ cú ảnh hưởng tới kết quả kiểm tra trước và sau tỏc động khụng?

• Kết quả kiểm tra trước tỏc động cú ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra sau tỏc động khụng?

Để tớnh sự tương quan giữa 2 hàng dữ liệu, chỳng ta sẽ tớnh hệ số tương quan (r) theo cụng thức trong phần mềm Excel:

r =correl(array 1,array 2)

Áp dụng cụng thức trờn vào vớ dụ kết quả cỏc hệ số tương quan (r) như sau:

Nhúm thực nghiệm Nhúm đối chứng Giỏ trị r Ảnh hưởng Giỏ trị r Ảnh hưởng KT ngụn ngữ - KT trước tỏc động 0,39 Trung bỡnh 0,31 Trung bỡnh KT ngụn ngữ - KT sau tỏc động 0,36 Trung bỡnh 0,25 Nhỏ KT trước – KT sau tỏc động 0,92 Gần như hoàn toàn 0,93 Gần như hoàn toàn

Để giải thớch giỏ trị r, chỳng ta sẽ tra bảng Hopkin. Bảng này mụ tả cỏc ảnh hưởng từ rất nhỏ đến gần như hoàn toàn.

Trong trường hợp này, điều thỳ vị là với nhúm thực nghiệm, bài kiểm tra ngụn ngữ cú ảnh hưởng trung bỡnh đến kết quả kiểm tra trước tỏc

động (r = 0,39) và kiểm tra sau tỏc động (r = 0,36). Đối với nhúm đối chứng, bài kiểm tra ngụn ngữ cú ảnh hưởng trung bỡnh đến bài kiểm tra trước tỏc động (r = 0,31) và cú ảnh hưởng nhỏ đến bài kiểm tra sau tỏc động (r = 0,25).

Với cả hai nhúm, giỏ trị độ tương quan (r) giữa kết quả kiểm tra trước và sau tỏc động lần lượt là 0,92 và 0,93. Giỏ trị này cho chỳng ta thấy, đối với cả hai nhúm, kết quả kiểm tra trước tỏc động cú độ tương quan gần như hoàn toàn với kết quả kiểm tra sau tỏc động. Điều này cú nghĩa là trong cả hai nhúm, những học sinh làm tốt bài kiểm tra trước tỏc động cũng sẽ đạt kết quả cao trong bài kiểm tra sau tỏc động.

Một phương phỏp khỏc để hiểu mức độ tương quan của dữ liệu là sử dụng biểu đồ phõn tỏn. Hai biểu đồ phõn tỏn dưới đõy cho biết tương quan của cỏc dữ liệu trong nhúm thực nghiệm. Mỗi điểm trờn biểu đồ biểu thị điểm hai bài kiểm tra của một học sinh. Sau khi vẽ ra tất cả cỏc điểm, chỳng ta vẽ một đường thẳng xu hướng để kiểm tra độ tương quan.

Chỳng ta hiểu rằng độ giỏ trị r = 0,39 biểu thị ảnh hưởng ở mức trung bỡnh, cỏc điểm trong biểu đồ phõn tỏn về cả hai phớa của đường thẳng xu hướng nhiều hơn so với biểu đồ cú giỏ trị r = 0,92. Với hệ số tương quan giữa bài kiểm tra trước và sau tỏc động r = 0,92, chỳng ta kết luận tương quan của hai bài kiểm tra này là gần như hoàn toàn. Hầu hết cỏc điểm trờn biểu đồ phõn bố tập trung xung quanh đường thẳng xu hướng cho thấy những học sinh cú kết quả cao trong bài kiểm tra trước tỏc động cũng sẽ đạt kết quả cao trong bài kiểm tra sau tỏc động. Tương quan giữa kết quả kiểm tra ngụn ngữ và kết quả kiểm tra trước tỏc động chắc chắn hơn.

Cỏc bước kiểm tra hệ số tương quan

1. Tớnh hệ số tương quan Pearson ( r ) bằng cụng thức trong phần mềm Excel :

r =correl(array 1,array 2)

2. Giải nghĩa giỏ trị r theo bảng tham chiếu Hopkins:

Giỏ trị r Mức độ tương quan

< 0,1 Khụng đỏng kể 0,1 – 0,3 Nhỏ 0,3 – 0,5 Trung bỡnh 0,5 – 0,7 Lớn 0,7 – 0,9 Rất lớn 0,9 – 1 Gần hoàn hảo

3. Kết luận mức độ tương quan.

Lưu ý:

1. Trong thực tế, ta chỉ quan tõm tới tương quan từ mức TRUNG BèNH và lớn hơn. 2. Hệ số tương quan chỉ cho ta thấy 2 hàng dữ liệu cú sự tương quan. Nhưng nú khụng

cho chỳng ta biết được dữ liệu nào là nguyờn nhõn và dữ liệu nào là kết quả.

Trong vớ dụ trờn, mặc dự chỳng ta biết điểm Ngụn ngữ và Văn học cú sự tương quan rất cao nhưng khụng thể biết được liệu năng lực Ngụn ngữ cú ảnh hưởng đến Văn học hoặc ngược lại.

Thiết kế nghiờn cứu và thống kờ

Thiết kế nghiờn cứu và thống kờ cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Núi cỏch khỏc, cỏc kỹ thuật thống kờ sử dụng trong nghiờn cứu được thể hiện trong thiết kế nghiờn

cứu. Chỳng ta hóy túm tắt lại cỏc kỹ thuật thống kờ vừa tỡm hiểu trong mối liờn hệ với cỏc thiết kế nghiờn cứu.

Đối với nhúm thực nghiệm (N1), O1 và O3 là cỏc bài kiểm tra trước và sau tỏc động của

cựng một nhúm. Trong trường hợp này, chỳng ta sử dụng phộp kiểm chứng t-test theo cặp để xem xột liệu giỏ trị chờnh lệch O3 – O1cú ý nghĩa hay khụng. Chỳng ta cũng cú thể tớnh Mức độ ảnh hưởng để biết ảnh hưởng của tỏc động X và tỡm hệ số tương quan để biết tương quan giữa bài kiểm tra trước và sau tỏc động. Cú thể thực hiện tương tự như vậy với hai tập hợp điểm (O2 và O4) đối với nhúm đối chứng (N2).

Trong hàng dưới, chỳng ta sử dụng phộp kiểm chứng t-test độc lập để xem xột sự tương đương giữa hai nhúm trước khi cú tỏc động bằng cỏch kiểm tra giỏ trị chờnh lệch O1 - O2. Chỳng ta cũng cú thể tớnh mức độ ảnh hưởng, nhưng khụng tớnh được hệ số tương quan (r). Thực hiện tương tự với cỏc bài kiểm tra sau tỏc động (O3 và O4).

B5. BÁO CÁO NCKHSPƯD

Viết bỏo cỏo là BƯỚC THỨ BẢY của quỏ trỡnh nghiờn cứu. Kết quả nghiờn cứu sẽ được trỡnh bày dưới dạng một bỏo cỏo quy định quốc tế.

Một bản bỏo cỏo tốt là phương tiện đắc lực và hiệu quả để trỡnh bày kết quả của một NCKHSPƯD. Mọi hoạt động và kết quả tốt của NCKHSPƯD cần được bỏo cỏo đỳng cỏch để truyền đạt ý nghĩa của nghiờn cứu tới những người quan tõm. Trong phần này chỳng ta sẽ bàn cụ thể về bỏo cỏo NCKHSPƯD.

Trước hết, cỏc kết quả NCKHSPƯD là điều mà giỏo viờn - người nghiờn cứu rất quan tõm. Họ muốn biết liệu ảnh hưởng của tỏc động là tốt, trung bỡnh hay khụng tốt. Trong thực tế, ảnh hưởng của tỏc động sẽ trả lời cho vấn đề nghiờn cứu.

Thứ hai, kết quả NCKHSPƯD là

điều mà cỏc giỏo viờn đồng nghiệp, cỏn bộ quản lý trong nhà trường và cỏc nhà nghiờn cứu quan tõm. Dựa trờn cỏc kết quả nghiờn cứu, cú thể xỏc định cỏc hoạt động sau nghiờn cứu hoặc đưa ra quyết định.

Cú rất nhiều dịp để chia sẻ và thảo luận về cỏc kết quả nghiờn cứu. Cú thể là trong cỏc cuộc họp khoa, hội thảo chuyờn đề nội bộ nhà trường, hội nghị chuyờn đề của quận, hội thảo cấp quốc gia hay quốc tế, và trờn cỏc tạp chớ giỏo dục.

Người nghiờn cứu cần ghi lại một cỏch trung thực mục đớch, quỏ trỡnh và kết quả của NCKHSPƯD. Tài liệu này chớnh là cơ sở của việc truyền đạt thụng tin. Sau đú, cú thể điều chỉnh về mặt nội dung cũng như văn phong bỏo cỏo cho phự hợp với cỏc đối tượng khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w