12. Van/ống Cryoststat trong
4.2.2. Sự hỡnh thành chất lỏng từ
a). Cơ chế hỡnh thành chất lỏng từ
Khi cỏc hạt nanụ từ tớnh phõn tỏn trong mụi trường axit (pH = 4,2) sẽ hỡnh thành thếđiện chuyển Zeta giữa biờn hạt và dung dịch, dẫn đến sự tớch điện dương trờn
bề mặt hạt. Mặt khỏc, cỏc polime chitosan với cỏc monome được nối với nhau bởi cỏc liờn kết b-(1-4)-glicozit; cỏc liờn kết này rất dễ bị cắt đứt trong mụi trường axit để hỡnh thành cỏc dẫn xuất axyl chitosan tại vị trớ b-(1-4), hay N-axetyl hoỏ chitosan tại vị trớ 2-HN2 . Khi tăng pH (bởi dung dịch NH4OH: 0,001 M), cỏc monome này thay vỡ việc trở lại liờn kết polime ban đầu, tại vị trớ b-4 (OH-) trong mắt xớch D-glucozamin sẽ liờn kết với hạt nanụ từ theo cơ chếđiện tớch và hấp phụ (lực van der Waals). Cỏc hoạt chất starch với vị trớ OH- và curcumin cũng tương tự. Cơ chế hỡnh thành chất lỏng từđược minh họa trờn hỡnh 4.14. Cỏc chất lỏng sau khi được hoạt tớnh húa bề mặt cú thể phõn tỏn dễ dàng trong cỏc mụi trường cú giỏ trị pH nằm trong khoảng từ 6,5 đến 8,5 (xem hỡnh 4.15)
Hỡnh 4.14. Mụ hỡnh cơ chế hỡnh thành chất lỏng từ bở sựổn định húa tĩnh điện bề mặt của cỏc hạt nanụ từ tớnh
b). Khảo sỏt sự phõn bố hạt thụng qua ảnh TEM
Sự phõn bố hạt sau khi bọc polime tự nhiờn được xỏc định qua ảnh TEM (xem hỡnh 4.16). Nhận thấy rằng, cỏc hạt phõn bố rất đồng đều, biờn hạt tỏch rời khụng bị tụ đỏm, với kớch thước trung bỡnh từ 25 đến 30 nm.
Hỡnh 4.16 Ảnh TEM của cỏc hạt nanụ từ tỡnh sau khi được hoạt tớnh húa sinh học của mẫu CaCuMn6O12