ĐỐI TƯỢNG SINH HỌC THỰC NGHIỆM
2.3.1. Truyền nhiễm học
Khả năng lõy lan: Vi rỳt viờm gan vịt đề khỏng mạnh với ngoại cảnh, trong điều kiện mụi trường lạnh và khụ độc lực của vi rỳt được bảo tồn trong thời gian dài. Do vậy, cỏc nguyờn nhõn giỏn tiếp như con người, dụng cụ chăm súc, thức ăn, mỏng ấp ... bị
nhiễm trựng trở thành những yếu tố truyền lõy nguy hiểm. Tuy nhiờn, nguyờn nhõn trực tiếp làm dịch phỏt sinh bao giờ cũng là vịt bệnh và vịt mang trựng. Vịt bệnh bài xuất căn bệnh theo phõn và dịch xuất nhiễm vào nguồn nước, chuồng trại, bói chăn... rồi từđấy căn bệnh theo đường tiờu húa xõm nhập vào cơ thể vịt lành. Ngoài vịt nhà, một số tỏc giả cũn thấy vịt trời cũng mắc bệnh và làm lõy nhiễm [17].
Hỡnh 2.12. Quỏ trỡnh nhõn lờn của vi rỳt viờm gan vịt
Ghi chỳ: (1) vi rỳt viờm gan vịt trong huyết thanh, (2)vi rỳt gắn vào cỏc receptor chưa được biết trờn bề mặt tế bào và xõm nhập vào tế bào, (3) phỏ vỡ vỏ bọc giải phúng ARN vào bào tương tế bào, (4) quỏ trỡnh dịch mó của ribosom, tổng hợp polypeptid từ nguyờn liệu của tế bào và cỏc protease của vi rỳt, (5) sao mó ARN, (6) tập trung và đúng gúi, (7) vi rỳt trưởng
Cơ chế sinh bệnh: Vi rỳt xõm nhập vào cơ thể qua niờm mạc, đường tiờu húa, hụ hấp hoặc vết thương rồi vào mỏu, theo mỏu, cỏc vi rỳt đến cỏc cơ quan, phủ tạng đặc biệt ở
gan - cơ quan thớch hợp nhất đối với vi rỳt. Ở giai đoạn đầu do tỏc dụng của vi rỳt, trao
đổi chất ở gan bị rối loạn. Cỏc kiểm tra tổ chức học cho thấy lượng glycogen trong gan giảm thấp, nhưng ngược lại lượng lipit lại tăng cao do trao đổi mỡở gan, đặc biệt là trao đổi colesterin bị đỡnh trệ. Vỡ vậy, vịt con ở thời kỳ sau bào thai thiếu năng lượng nờn sức đề khỏng giảm sỳt. Ở giai đoạn hai vi rỳt trực tiếp phỏ tế bào gan. Tế bào nội mụ huyết quản gan bị phỏ hoại gõy xuất huyết đặc hiệu. Vi rỳt sinh sản trong tế bào gan, nhất là cỏc tế bào thuộc hệ vừng mạc nội mụ như tế bào Kupfơ. Tổ chức gan bị
phỏ hoại, cơ thể khụng giải được độc làm cho con vật chết do ngộđộc. Quỏ trỡnh nhõn lờn của vi rỳt viờm gan vịt trong tế bào vật chủ diễn ra theo sơđồở Hỡnh 2.12 [65].