- Nhận xét tiết học Nêu nhiệm vụ ở nhà
5. Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học.
ĐDDH : SGK Hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận dựa vào hình vẽ SGK và kinh nghiệm đã có .
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp .
- Nhận xét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đường
truyền của ánh sáng .
MT : HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . ĐDDH SGK . Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín , tấm kính , nhựa trong , tấm kính mờ , tấm ván … Hoạt động lớp , nhóm . - 3 , 4 em đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau . Một em khác hướng đèn tới các một trong các bạn đó rồi bật đèn .
- Cả lớp đưa ra giải thích của mình qua thí nghiệm .
- Làm tiếp thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm .
- Các nhóm trình bày kết quả .
- Rút ra nhận xét : Anh sáng truyền theo đường thẳng .
Yêu cầu Hs làm thí nghiệm theo SGK.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự truyền
ánh sáng qua các vật .
MT : HS biết làm thí nghiệm để xác
định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
ĐDDH : Chuẩn bị theo nhóm : Hộp
kín , tấm kính , nhựa trong , tấm kính mờ , tấm ván …
Hoạt động lớp , nhóm .
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm . Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm . Ghi lại kết quả vào bảng gồm 3 mục :
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua .
+ Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua .
+ Các vật không cho ánh sáng đi
- Yêu cầu Hs làm thí nghiệm theo SGK.
qua .
- Nêu thêm các ví dụ ứng dụng liên quan .
Hoạt động 4 : Tìm hiểu mắt nhìn
thấy vật khi nào .
MT : HS nêu được ví dụ hoặc làm
thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng
giải .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đưa ra các ý kiến khác nhau .
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như SGK : Dựa vào kinh nghiệm , hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán . Sau đó , tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
- Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung , đưa ra kết luận như SGK .
- Tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt .
- Đặt câu hỏi : Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
- Lưu ý : Ngoài ra , để nhìn rõ một vật nào đó , còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt .
- Lưu ý thêm : Nếu không có hộp kín , có thể cho HS dùng bìa hoặc giấy che kín ngăn bàn , chỉ để hở một khe nhỏ .
4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín , tấm kính , nhựa trong , tấm kính mờ , tấm ván … - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . TUẦN : 23 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 46
Môn : Khoa học Bài : BÓNG TỐI I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi .
2. Kĩ năng: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng . Dự đoán được vị trí , hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản .
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị chung : Đèn bàn .
- Chuẩn bị theo nhóm : Đèn pin ; tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo , bìa , một số thanh tre nhỏ , một số đồ vật …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Anh sáng .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Bóng tối .
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bóng tối
.
MT : HS nêu được bóng tối xuất
hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng . Dự đoán được vị trí , hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản . Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm
thoại .
ĐDDH : - Chuẩn bị theo nhóm : Đèn pin ; tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo , bìa , một số thanh tre nhỏ , một số đồ vật …
Hoạt động lớp , nhóm .
- Dự đoán , sau đó trình bày các dự đoán của mình .
- Giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy ?
- Dựa vào hướng dẫn , câu hỏi SGK , làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối . ( Chú ý tháo pha đèn pin ra )
- Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp .
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng .
- Gợi ý HS cách bố trí , thực hiện thí nghiệm SGK .
- Ghi lại các dự đoán ở bảng .
- Ghi lại kết quả ở bảng .
- Hỏi : Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ?
- Giải thích thêm : Khi gặp vật cản sáng , ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối .
- Tiếp tục làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi : Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào ? …
Hoạt động 2 : Trò chơi Hoạt hình . MT : Củng cố , HS vận dụng kiến thức đã học về bóng tối . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . ĐDDH : - Chuẩn bị chung : Đèn bàn . Hoạt động lớp . - Đoán xem là vật gì ? - Tự nêu và cùng thảo luận .
- Chiếu bóng của vật lên tường .
- Ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán ra vật nhất ?
4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
TUẦN : 24
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 47 Môn : Khoa học
Bài : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật .
2. Kĩ năng: Kể ra được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật . Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt .
3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 94 , 95 SGK . - Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Bóng tối .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27’) Anh sáng cần cho sự sống . a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động :