Hiện trạng và phương hướng phát triển công nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tài nguyên nước trên lưu vực sông Cầu (Trang 34)

Ngành công nghiệp trong lưu vực chủ yếu tập trung ở các tỉnh vùng trung du và đồng bằng là Vĩnh Phúc, Hà Nội, Thái Nguyên. Ngành công nghiệp - xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng cao. Các ngành có lợi thế về tài nguyên như vật liệu xây dựng, nông sản thực phẩm, cơ khí, giày da, may mặc cũng đã được đầu tư phát triển.

Trước năm 1990 trong ngành công nghiệp chủ yếu là các ngành khai khoáng, cơ khí, chế biến… Các nhà máy chủ yếu là đơn lẻ, quy mô sản xuất nhỏ, chỉ có một số nhà máy, khu công nghiệp có quy mô, năng suất lớn như khu gang thép Thái Nguyên, khu công nghiệp thịxã Sông Công của tỉnh Thái Nguyên, khu công nghiệp Xuân Hoà, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, một số nhà máy ở Đông Anh, Bắc Ninh..vv. Hiện nay ngành công nghiệp đang được quan tâm đầu tư. Các nhà máy, khu công nghiệp chế xuất hình thành và phát triển tạo ra nhiều công ăn việc làm cho lực lượng lao động trong vùng, ví dụ như: Khu công nghiệp Nội Bài - Sóc Sơn, Khu công nghiệp Thăng Long, khu chế xuất Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, khu công nghiệp cơ khí lắp ráp ô tô xe máy Vĩnh Phúc...

Bảng 2.6: Hiện trạng và dự báo các khu công nghiệp đến năm 2020 - Vùng hạ Thác Huống

T

T Khu công nghiệp Địa điểm thành phốTỉnh, trạngHiện (ha)

Quy hoạch đến 2020

(ha)

Tổng 5273 8590

1 KCN Nội Bài H. Sóc Sơn Hà Nội 100 100

2 KCN Quang Minh I H. Mê Linh Hà Nội 344 344 3 KCN Quang Minh II H. Mê Linh Hà Nội 266 362

4 KCN sạch Sóc Sơn H. Sóc Sơn Hà Nội 300 300

5 KCN Kim Hoa TX. Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 50 105

6 KCN Khai Quang TP. Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 262 262 7 KCN Bình Xuyên H. Bình Xuyên Vĩnh Phúc 271 271

8 KCN Bá Thiện H. Bình Xuyên Vĩnh Phúc 327 327

9 KCN Bá Thiện II H. Bình Xuyên Vĩnh Phúc 308 308

10 KCN Sơn Lôi H. Bình Xuyên Vĩnh Phúc 300 300

11 KCN Nam Bình

Xuyên H. Bình Xuyên Vĩnh Phúc 209 209

12 KCN Sông Công TX. Sông Công Thái

Nguyên 320 320

13 KCN Sông Công I TX. Sông Công Thái

Nguyên 220 220

14 KCN Sông Công II TX. Sông Công Thái

Nguyên 250 250

15 KCN Nam Phổ Yên H. Phổ Yên Thái

Nguyên 200 200

16 KCN Tây Phổ Yên H. Phổ Yên Thái

Nguyên 200 200

17 KCN Quyết Thắng TP. Thái Nguyên Nguyên Thái 200 200 18 KCN Điềm Thụy H. Phú Bình Thái

Nguyên 170 350

19 KCN Đình Trám H. Việt Yên Bắc Giang 100 100

20 KCN Quang Châu H. Việt Yên Bắc Giang 426 426 21 KCN Song Khê H. Yên Dũng Bắc Giang 150 300 22 KCN Vân Trung H. Việt Yên Bắc Giang 100 100

23 KCN Việt Hàn H. Việt Yên Bắc Giang 200 200

24 KCN Chấn Hưng H. Vĩnh Tường Vĩnh Phúc - 131

25 KCN Hội Hợp TP. Vĩnh Yên Vĩnh Phúc - 150

26 KCN Tam Dương I H. Tam Dương Vĩnh Phúc - 700

27 KCN Tam Dương II H. Tam Dương Vĩnh Phúc - 750

T

T Khu công nghiệp Địa điểm thành phốTỉnh, trạngHiện (ha) Quy hoạch đến 2020 (ha) 29 KCN Vĩnh Thịnh H. Vĩnh Tường Vĩnh Phúc - 270 30 KCN Bình Xuyên II H. Bình Xuyên Vĩnh Phúc - 485 31 KCN Phúc Yên TX. Phúc Yên Vĩnh Phúc - 150

Vùng thượng sông Cầu: Phát triển công nghiệp tập trung chủ yếu tại khu vực trung tâm thị xã Bắc Kạn và huyện Chợ Mới.

Bảng 2.7: Hiện trạng và dự báo các khu công nghiệp đến năm 2020 - Vùng thượng Thác Huống

TT Danh mục Diện tích (ha)

2011 2015 2020

Tổng cộng 30,85 88,65 132,15

1 Công ty khoáng sản Na Rì 0,11 0,11 0,11

2 Sửa chữa ô tô 0,19 0,19 0,19

3 Công ty may Bắc Kạn 0,65 0,65 0,65

4 Nhà máy CB hoa quả 0,62 0,62 0,62

5 Cụm CN Huyền Tụng 0,00 30,00 59,50

6 Cụm CN Khuổi Pái 0,00 10,00 20,00

7 Công ty ô tô Tracimexco 6,00 6,00 6,00

8 Khu khai thác đá 18,50 24,00 28,00

9 Công ty cổ phần xi măng Bắc Kạn 4,20 4,20 4,20

10 Xưởng bê tông 19/8 0,38 0,38 0,38

11 Dự án cụm công nghiệp 0,00 12,30 12,30

12 Công nghiệp, TTCN rải rác 0,20 0,20 0,20

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tài nguyên nước trên lưu vực sông Cầu (Trang 34)