B. PHẦN NỘI DUNG
2.2.1. Những ngƣời lao động nghèo
Đọc một số truyện ngắn đƣợc sáng tác từ trƣớc cách mạng của Nguyên Hồng và Thạch Lam, chúng ta dễ dàng nhận thấy nhiều điểm tƣơng đồng giữa hai nhà văn này, đó là tấm lòng nhân đâọ đối với cuộc đời đau khổ của những ngƣời dân nghèo nơi thành thị.
Tuy cùng viết về cuộc sống của những ngƣời nghèo khổ nhƣng ở Thạch Lam vẫn còn chịu ảnh hƣởng của khuynh hƣớng lãng mạn còn Nguyên Hồng thì ngày càng đến gần hơn với khuynh hƣớng hiện thực chủ nghĩa. Chủ nghĩa nhân đạo của Nguyên Hồng ngày càng mang tính chiến đấu. Ông đã đánh thức ở các nhân vật ý thức đấu tranh tự giải phóng , đấu tranh cho một cuộc sống bình đẳng,
tốt đẹp hơn.Ngƣời con gái trong truyện Vực thẳm đã bắt đầu cảm thấy xót xa cho
“ Không!Tôi không dám làm thơ say mê với con người này đâu.Những nguồn cơn kia đều đẫm những mồ hôi nước mắt của mẹ tôi, đã rút đi từng mấy tuổi của mẹ tôi, sao tôi lại phạm tội ru những người đàn bà số khốn nạn chúng tôi vào đó?Những quang gánh thúng sọt nặng trĩu những ngô khoai, rau muống, bèo kia, kĩu kịt trên những sống vai gầy rạc của cái kiếp người tần tảo, lần hồi, nếu có thành những điệu thơ thì phải là tiếng kêu lên thống thiết của sự đau đớn chua xót, đòi gọi sự thay đổi cho cuộc đời được no ấm, yên vui, rất xứng đáng phần cho những người mẹ hiền từ, chịu khó”.
Từ năm 1940 trở về sau, Nguyên Hồng đã có sự thay đổi trong thế giới quan, trong cách nhìn cuộc sống và trong việc xây dựng nhân vật. Những ngƣời lao động, thợ thuyền đã bắt đầu tự tin ở năng lực của mình, ở sự làm việc cần cù của mình để nuôi hy vọng về một cuộc sống mới, một cuộc đời mới tƣơi sáng hơn.Vịnh, cô gái bán hàng cơm đêm cảm thấy ngạt thở tù túng trong cuộc đời cũ, cô hy vọng “phá bỏ rồi đổi thay hẳn lại thì mới được thở một bầu không khí trong
lành, một nguồn ánh sáng rực rỡ bên một cuộc đời mới, không đói rét, không đầu tắt mặt tối…Có một cái gì soi chiếu vào tâm trí nàng, một cái gì gợi dậy tất cả
năng lực, tất cả lửa lòng của Vịnh lên”.(Hàng cơm đêm)
Những con ngƣời dù trong đói khổ vẫn không chấp nhận lối sống trụy lạc
để chạy theo đồng tiền và danh vọng. Trong truyện Nhà bố Nấu, bà mẹ bác Nấu
đã đau đớn tủi hổ vô cùng khi nhìn thấy cô con gái chạy theo đồng tiền để lấy một viên cai xếp. Bà nhất định chối từ những đồng tiền cô con gái đƣa cho:
“Cô sung sướng mặc cô. Tôi có rách mặc rách, quần lành áo tốt cô may cho
tôi đấy cô đem cho ai thì cho . Và tôi chẳng dám cần cô đem tôi đi mà phụng dưỡng báo đáp. Tôi chỉ chết già với thằng bố Nấu và các con nó thôi”.
Còn bác Nấu vẫn ngày ngày cần mẫn với công việc của mình và luôn tin tƣởng về một cuộc đời no ấm,tốt tƣơi:
lúc tào xá,cháo gà, kẹo kéo.Có ai thuê bác còn làm cả thợ nề, xe, vườn. Sẵn có sức khỏe và chẳng bao giờ dám ngại ngùng việc gì, bác làm cho ai mướn bác cũng vừa lòng, cũng tin cậy…”[7,270].
Nhân vật Lựu trong truyện Cô gái quê cũng không vì đồng tiền mà đánh
mất bản thân mình. Cô đã phản ứng rất quyết liệt trƣớc những ý đồ đen tối của nhân vật Hộ:
“ – Tôi không ngờ người tỉnh thành các bác lại đốn như thế!Sang trọng, lắm
tiền, có học mà làm gì!
…những tia mắt của Lựu càng ngời hơn lên dồn từ từ Hộ lùi về chỗ cũ. Trong bóng mờ, cánh phản gỗ mọt đỡ lấy cái xác thịt mềm nhũn của Hộ lừ lừ đổ xuống”[7,339].
Những con ngƣời đó, dù sống trong nghèo khổ, thiếu thốn cũng chƣa bao giờ chịu buông xuôi trƣớc cuộc đời. Niềm lạc quan, niềm tin vào cuộc sống đã thôi thúc họ biết vƣợt lên hoàn cảnh và tự tin vào năng lực của bản thân, tìm thấy niềm vui, niềm an ủi trong chính cuộc sống lao động thƣờng ngày.
2.2.2. Những trí thức tiểu tƣ sản nghèo
Văn học hiện thực phê phán với đối tƣợng thẩm mỹ mới của mình đã sáng tạo đƣợc một kiểu nhân vật mới – những ngƣời trí thức. Từng ôm ấp những hoài bão lớn, từng mơ ƣớc và mơ ƣớc đó là chính đáng, nhƣng những nhân vật đó đều phải gò mình trong hoàn cảnh, bị hoàn cảnh níu kéo. Bi kịch của họ là cuộc giằng xé dai dẳng, giữa một bên là khát vọng cao cả và một bên là cuộc sống tầm thƣờng. Nam Cao là nhà văn thành công nhất trong việc khắc họa kiểu nhân vật này với
những Thứ (Sống mòn), Điền (Giăng sáng), Hộ (Đời thừa) .Họ đều là những
ngƣời trí thức đầy ƣớc mơ, hoài bão, vật lộn trong những lo toan của đời thƣờng, họ đều rơi vào bi kịch vỡ mộng.
Kiểu nhân vật này cũng bắt đầu xuất hiện trong những sáng tác của Nguyên Hồng vào những năm cuối của phong trào Mặt trận dân chủ(1937-1939).Nhân vật
chính thƣờng là những thanh niên có học thức, có hoài bão, lý tƣởng cao đẹp nhƣng cuộc sống bần cùng, túng quẫn đã làm cho tâm hồn họ có lúc bị dao động bởi những ý nghĩ xấu xa, tầm thƣờng.Nhƣng rồi tinh thần lạc quan đã giúp họ có đủ nghị lực để sống, vƣợt lên chính bản thân mình và tìm lại niềm vui, lý tƣởng sống trong sự hòa nhập với đời sống cần lao của nhân dân.
Hƣng (Miếng bánh) cũng là một ngƣời có học thức, cuộc sống mòn mỏi,
túng thiếu với cái đói tích tụ lâu ngày đã khiến anh nhƣ mất hết lƣơng tâm, đem cả gia tài của hai vợ chồng là hai hào bạc để mua cho mình mấy tấm bánh.Nhƣng khi anh vừa bỏ miếng bánh vào miệng nhai ngấu nghiên, chua kịp thấm cái vị thơm ngon của nó thì hình ảnh ốm o đói rét của vợ đã hiện ra trƣớc mắt.Cảm giác đau đớn và tủi hổ đến tột cùng cứ lớn dần trong tâm hồn Hƣng.
Còn nhân vật Huyên trong Hai dòng sữa là một nhạc sĩ có đủ điều kiện để
có một cuộc sống đầy đủ, sung túc, thậm chí thừa thãi về vật chất.Nhƣng cũng chính sự đủ đầy đó đã khiến Huyên chìm sâu vào thói hƣởng thụ xa hoa :
“Ngày Huyên chỉ dông dài với cây đàn, rồi tối đến lại thâu đêm ở những nhà
hát, những tiệm nhảy, tiệm hút. Huyên đã núp dưới cái danh nghệ sĩ mà sống bám vào lưng người ta…thứ nghệ sĩ như Huyên chỉ là một thứ nghệ sĩ ăn mày, thứ nghệ sĩ trúng bệnh độc, sống bằng khí lực người ta, hút cạn ý chí của người ta và làm trụy lạc bao cuộc đời mà nhiều hạng người vẫn ca tụng và khao khát gần gũi”[7,621].
Tuy nhiên, ở trong sâu thẳm tâm hồn những ngƣời trí thức nhƣ Huyên, Hƣng…vẫn luôn tự vấn lƣơng tâm của mình và ấp ủ những khát vọng vƣợt thoát khỏi hoàn cảnh. Sau những ngày gắn bó với những ngƣời lao động nghèo khổ, tâm hồn tƣởng nhƣ đã bi tha hóa của Huyên đã thực sự thức tỉnh mạnh mẽ, anh khám phá ra rằng cuộc đời anh cũng nhƣ nghệ thuật chỉ có thể hồi sinh khi gắn bó với quần chúng lao động:
thể. Đó là cái âm nhạc đã tiêu biểu những đặc sắc của một dĩ vãng bất hủ, một sức sống bất diệt của một dân tộc trong những chặng lịch sử nguy nan, tối tăm, một làn sinh khí bốc trên những mặt đất đẫm mồ hôi nước mắt của đám dân ấy. Đời Huyên bắt rễ vào đời họ như cây tơ bám riết lấy long đất, càng lâu bao nhiêu càng vững chắc bấy nhiêu, nảy nở bấy nhiêu với những màu mỡ không bao giờ cạn”[7,
629].
Những nhân vật trí thức tiểu tƣ sản nghèo trong những truyện ngắn Miếng
bánh, Hai dòng sữa, Một trƣa nắng của Nguyên Hồng ít nhiều mang bóng dáng của chính tác giả. Đó là sự chuyển biến trong tƣ tƣởng và con ngƣời ông , từ chỗ gắn bó với ngƣời lao động do cảnh ngộ nghèo đói đến ý thức hòa nhập vào đời sống của nhân dân, đó mới là cuộc sống chân chính và là đối tƣợng phản ánh nghệ thuật chân chính.
2.3. NHÂN VẬT VỊ THA, GIÀU ĐỨC HY SINH
Kiểu nhân vật vị tha, giảu đức hy sinh đƣợc bắt nguồn từ chính cảm quan tôn giáo trong sáng tác của Nguyên Hồng.Cảm quan tôn giáo đƣợc xác định nhƣ là ý thức nghệ thuật đạt đến độ chín muồi và thể hiện ra một cách tự nhiên thông qua sự cảm nhận, sự cắt nghĩa hiện thực, qua cái nhìn đầy nghệ thuật của tác giả đối với cuộc sống.
Nguyên Hồng sinh trƣởng trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nam Định. Tuổi thơ Nguyên Hồng sống trong không khí thành kính Chúa toát ra từ những tiếng lào thào cầu kinh ở nhà của bà nội cũng nhƣ tiếng chuông nhà thờ ngân nga mời gọi con chiên hàng ngày. Từ nhỏ, Nguyên Hồng thƣờng theo bà nội đi lễ nhà thờ, đƣợc dạy dỗ khuôn theo giáo lý của Thiên Chúa: “Lọt lòng mẹ, tôi đã
được ôm đến Nhà thờ chịu phép rửa tội và nhận lấy tên Thánh là Giu minh ghê. Rồi năm tôi lên 9 lên 10, bà nội tôi đã khảo tôi đủ các kinh để đi xưng tội lần đầu với một cha người Tây. Cả đêm ấy tới sáng sau, tôi chỉ được súc miệng chứ không được uống nước, rồi cùng bà tôi đến Nhà thờ đi lễ chịu mình Thánh Chúa lần đầu”
(Một tuổi thơ văn).
Tôn giáo đích thực bao giờ cũng hƣớng con ngƣời đến cái thiện. Thiên chúa giáo cũng vậy. Hình tƣợng Chúa Giêsu chịu nạn đóng đinh thân mình lên cây thánh giá để chuộc tội cho chúng sinh là một biểu tƣợng vĩ đại và cảm động của tinh thần bác ái Thiên Chúa giáo. Mẹ ông, ngƣời đàn bà tần tảo, sống không có hạnh phúc bên một ngƣời chồng già nghiện ngập, đã phải lấy đức tin Thiên Chúa giáo làm chỗ dựa tinh thần để vật lộn với đời vì miếng cơm, manh áo. Mặt khác, bản thân Nguyên Hồng đã trải qua những ngày thơ ấu đói khát, quẫn bách; tƣơng lai, tiền đồ không có gì sáng sủa. Trong hoàn cảnh nhƣ thế, muốn vƣợt lên số phận, nhà văn trong chừng mực nhất định, cũng đã tìm đến tƣ tƣởng bác ái của Thiên Chúa giáo và lấy nó làm chỗ dựa để chống chọi với đời, để tồn tại và hy vọng. Trong sự tiếp thu tôn giáo, Nguyên Hồng không bị cuốn đi bởi sự mê muội hay lòng tin mù quáng mà luôn có sự chắt lọc, một sự chắt lọc tự nhiên lấy cái phần nhân văn, cao cả của nó.Đó là tinh thần tôn giáo hiểu theo nghĩa nhƣ là đức tin tuyệt đối và sự hy sinh cao cả. Ông đã đến với tinh thần ấy một cách hồn nhiên, vì trong trái tim ông luôn dành cho con ngƣời những rung cảm mạnh mẽ và lúc nào ông cũng tin ở con ngƣời.
Hình ảnh chúa Giê su chịu nạn thay cho chúng sinh đã có ảnh hƣởng sâu sắc đến định hƣớng sáng tác của Nguyên Hồng.Dƣờng nhƣ ông muốn chất lên vai những nhân vật của mình thật nhiều đau thƣơng để vạch trần nỗi khốn khổ của con ngƣời trong xã hội cũ, và cũng là để thử thách sức bền của đức tin, để vĩnh cửu hóa sự thánh thiện trong tâm hồn con ngƣời. Nhân vật của Nguyên Hồng có đặc điểm chung là nhân ái, đầy trách nhiệm, nhiều khi mang tinh thần nghĩa khí và giàu hy sinh.
Tám Bính(Bỉ vỏ) là nhân vật tiêu biểu cho ảnh hƣởng tôn giáo trong sáng tác
của Nguyên Hồng. Cuộc đời Tám Bính đã trải qua bao nhiêu cảnh đau đớn tủi nhục, tối tăm. Những bi kịch cứ liên tiếp giáng xuống cuộc đời Bính nhƣ một sức
mạnh tàn nhẫn mà cô không thể nào tránh đƣợc.Hình ảnh Đức Chúa Giê su chính là nguồn an ủi duy nhất cho cuộc đời đầy rẫy những bất hạnh của Tám Bính.Trải qua bao kiếp nạn nhƣng tâm hồn Bính vẫn giữ đƣợc những nét trong sạch, lƣơng thiện.Sống bên Năm Sài Gòn, một trùm lƣu manh đất Cảng nhƣng cô vẫn tiếc nuối những ngày xƣa, khi còn là cô gái quê ngây thơ, giờ đây Bính chỉ mong đƣợc sống một cuộc đời lƣơng thiện:
" Một tia hy vọng bỗng thoáng chiếu vào tâm trí Bính như làn chớp vụt xé vùng trời mờ tối.Bằng sự lần hồi buôn bán, tần tảo ở các chợ xa, rồi đây Bính sẽ nuôi được đứa con sắp đẻ, sẽ nuôi Năm để Năm khỏi làm điều gian ác, dần dà Bính sẽ trở về quê chuộc đứa con đầu lòng kia và giúp đỡ cha mẹ gây dựng cho hai em...".(Bỉ vỏ)
Sau Tám Bính, kiểu nhân vật này còn xuất hiện trong một số truyện ngắn
khác của Nguyên Hồng nhƣ:Đây-bóng tối, Nhà sƣ nữ chùa Âm hồn, Bảy Hựu,
Chín Huyền...Trong đó, có những ngƣời phụ nữ chịu đựng hy sinh nhƣ một bổn phận đối với chồng con. Trong hoàn cảnh khó khăn vất vả lam lũ kiếm ăn mà Mũn (Đây- bóng tối) vẫn rất vui vẻ ân cần chăm sóc cho chồng con rất chu đáo, không một lời than thở hay oán trách. Mũn lại càng thƣơng chồng hơn khi Nhân bị mù, nàng cố gắng làm mọi thứ để Nhân vui, không cảm thấy mặc cảm về bệnh tật của mình:
"Từ ngày Nhân bị mù, gia đình không kém vẻ hòa thuận ấm cũng mà còn vui
vẻ êm đềm hơn.Mũn hằng ngày vẫn đi hai chiều bánh và nhận làm cho nhiều hàng cơm có tiếng.Và, muốn là cho chồng yên lòng, quên đi sự buồn bã, Mũn cho thằng bé lớn nhất đi học cho tới khi xem cùng viết thông quốc ngữ.Rồi Mũn sai nó đi các nhà mua bánh quen mượn truyện và báo chí về đọc cho chồng nghe. Nàng không ăn cơm ở chợ nữa, dù xa dù gần, nắng hay mưa, cứ đến tầm thợ thuyền về là nàng đã có mặt ở nhà, ăn uống với chồng con"[19,121].
hiểm nhảy xuống sông cố vớt mâm bánh để đổi lấy cái chết thảm khốc. Nhân vật Mũn mang hình ảnh của ngƣời phụ nữ ngoan đạo, yêu chồng thƣơng con, chịu thƣơng chịu khó và giàu đức hy sinh.
Cô gái trong truyện Nhà sƣ nữ chùa Âm hồn đã vƣợt qua tất cả rào cản của
gia đình, bỏ giàu sang phú quý để đi theo mối tình duy nhất nhƣng ngƣời chồng của cô không may mắc bệnh hủi.Và để che mắt thế gian, cô đã xuống tóc đi tu sống một cuộc đời khổ hạnh âm thâm, lén lút chăm sóc ngƣời chồng bệnh tật của mình.Lòng thƣơng yêu và sự hy sinh của nhà sƣ nữ đƣợc thể hiện sâu sắc có ngƣời phát hiện ra sự thật,và cô đã quyết định chọn lấy cái chết để đƣợc ở bên cạnh ngƣời chồng của mình:
“Vào một đêm tối nhà sư nữ đã đổ dầu vào đống củi , ngồi lên trên, ngồi
châm lửa. Tới khi bốc cháy sang rực cả một góc trời dân làn mới đổ đến cứu chữa, nhưng họ chỉ dập lửa bén sang gian thờ chính mà không dám động tới vị sư nữ ngồi nhập định trong khói lửa và trong một mùi khét lẹt. Người chồng hủi cùn hủi cụt kia chắc chết, nhà sư nữ cụt tay muốn giữ kín bí mật thiêng liêng của đời mình đã cùng cái xác thịt gớm ghiếc kia tự thiêu đi”[7, 114].
Chúng ta dễ dàng nhận ra kiểu nhân vật giàu đức hy sinh chủ yếu là những ngƣời phụ nữ. Họ chấp nhận chịu mọi nỗi đau thƣơng, bất hạnh, chịu hy sinh bản thân vì chồng, vì con, và coi đó nhƣ một bổn phận, một lý tƣởng đạo đức cao cả.Ảnh hƣởng của cảm quan tôn giáo nhƣ một thứ ánh sang ngầm, chi phối sự cảm nhận hiện thực của tác giả.Và nếu không có thứ ánh sáng ấy, giá trị văn chƣơng Nguyên Hồng sẽ không đạt đến chiều sâu và độ bền chặt của đức tin ở sự thánh thiện của con ngƣời.
2.4. NHÂN VẬT THA HÓA
Nhân vật tha hoá là kiểu nhân vật điển hình nhất của văn học hiện thực phê