DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIB.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (Trang 56)

XI Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 151.095 61.601 116.877 I Lợi nhuận sau thuế463.216168.844 308

DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIB.

DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIB .

Quản trị rủi ro tín dụng là một công việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi các NHTM phải không ngừng hoàn thiện. Đây là một quá trình liên tục trong một NHTM nên để hiệu quả hoạt động bền vững thì nhất thiết không ngừng đề ra các giải pháp để hoàn thiện hơn nữa hiệu quả của hoạt động này. Sau đây xin đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.

3.2.1 Giải pháp về cơ cấu sản phẩm tín dụng khách hàng cá nhân

Hiện nay Ngân hàng Quốc tế chia các sản phẩm tín dụng khách hàng cá nhân thành 8 dòng sản phẩm là Bất động sản; Kinh doanh; Xe hơi; Chứng khoán; Giấy tờ có giá; Tiêu dùng khác; Tín chấp tiêu dùng; Du học.

Trước hết Ngân hàng cần định hướng những sản phẩm có tiềm năng phát triển và có mức an toàn cao cho Ngân hàng từ đó có những chính sách tập chung phát triển các sản phẩm này. Điển hình trong các dòng sản phẩm tín dụng khách hàng cá nhân của Ngân hàng Quốc tế có sản phẩm xe hơi tiêu dùng, du học và tín chấp cán bộ quản lý điều hành là những sản phẩm có nhiều tiềm năng phát triển và có độ an toàn tương đối cao. Đối tượng có nhu cầu sử dụng các sản phẩm này thường là những người có thu nhập cao, có địa vị trong xã hội có điều kiện tiêu dùng những sản phẩm cao cấp. Cho vay những đối tượng này khả năng rủi ro cho Ngân hàng là rất thấp xét trên cả góc độ tài chính và góc độ rủi ro đạo đức.

để tạo điều kiện gia tăng dư nợ các sản phẩm khác đa dạng hóa danh mục đầu tư giảm thiểu rủi ro. Để giải quyết các hạn chế này VIB cần:

Về đặc tính sản phẩm Cần hoàn thiện các tính năng sản phẩm sao cho sản

phẩm có nhiều tiện ích so với đối thủ cạnh tranh đồng thời phải có các chiến lược marketing để truyền thông, giới thiệu các sản phẩm này đến với đông đảo khách hàng.

Về chính sách quan hệ đối tác Cần mở rộng quan hệ hợp tác với các đại lý

xe, các công ty, tổ chức du học, các công ty, đơn vị làm ăn có hiệu quả, có uy tín... xây dựng chính sách hoa hồng hợp lý, thuận tiện trong viêc chi trả hoa hồng để khuyến khích các Nhân viên và đại lý giới thiệu khách hàng cho Ngân hàng.

Về phía nhân viên Ngân hàng Cần phải nắm rõ định hướng kinh doanh đa

dạng hóa sản phẩm, cung cấp cho nhân viên nhiều công cụ hỗ trợ để từ đó các nhân viên sẽ có ý thức tìm kiếm các đối tượng khách hàng có nhu cầu khác nhau thay vì chỉ tập chung vào một hai đối tượng.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (Trang 56)