Phụ lục 1 DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu khả năng tương thích của động cơ nổ thế hệ cũ sử dụng xăng sinh học có tỷ lệ etanol E100 lớn hơn 5% (Trang 172)

) Lượng mòn trung bình cổ biên_RON92 Lượng mòn trung bình cổ biên_E

Phụ lục 1 DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN

CỨU

Số chuyên

đề Mục Tên chuyên đề/báo cáo Đánh giá

1 Báo cáo tổng quan Hoàn thành

2 Nghiên cứu đề xuất quy trình công nghệ và đơn pha

chế xăng sinh học có pha trên 5% etanol E100 Hoàn thành

Chuyên đề 1 2.1 Nghiên cứu đề xuất quy trình công nghệ phối trộn

xăng sinh học E10, E15, E20 Hoàn thành

Chuyên đề 2 2.2 Nghiên cứu lựa chọn đơn pha chế xăng sinh học E10,

E15, E20 Hoàn thành

Chuyên đề 3 2.3 Nghiên cứu lựa chọn hệ phụ gia phù hợp cho xăng

sinh học E10, E15, E20 Hoàn thành

Chuyên đề 4 2.4 Phối trộn và đánh giá chất lượng xăng sinh học E10,

E15, E20 sản xuất thử Hoàn thành

Chuyên đề 5 2.5 Xây dựng và đề xuất tiêu chuẩn cơ sở E10, E15, E20 Hoàn thành

Chuyên đề 6 2.6

Phối trộn và đánh giá chất lượng xăng sinh học (tổng 18000 lít gồm 17000 lít E10, 500 lít E15, 500 lít E20) phục vụ việc thử nghiệm

Hoàn thành

3

Đánh giá tính tương thích của động cơ xăng với xăng sinh học có pha trên 5% etanol E100 theo các tỷ lệ 10% (E10), 15% (E15), 20% (E20).

Chuyên đề 7 3.1

Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng xăng sinh học E10, E15 và E20 đến vật liệu của các chi tiết thuộc hệ thống nhiên liệu của động cơ xe máy

Hoàn thành

Chuyên đề 8 3.2

Đánhgiá ảnh hưởng của việc sử dụng xăng sinh học E10, E15 và E20 đến vật liệu của các chi tiết thuộc hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng ô tô

Hoàn thành

Chuyên đề 9 3.3

Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng xăng sinh học E10, E15 và E20 đến công suất, mô men, tiêu thụ nhiên liệu, khả năng khởi động và khả năng tăng tốc của động cơ xe máy

Hoàn thành

Chuyên đề 10 3.4

Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng xăng sinh học E10, E15 và E20 đến công suất, mô men, tiêu thụ nhiên liệu, khả năng khởi động và khả năng tăng tốc của động cơ ô tô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoàn thành

Chuyên đề 11 3.5 Đánh giá ảnh hưởng của xăng sinh học E10, E15 và

Số chuyên

đề Mục Tên chuyên đề/báo cáo Đánh giá

xe máy theo tiêu chuẩn phát thải hiện hành (Euro2)

Chuyên đề 12 3.6

Đánh giá ảnh hưởng của xăng sinh học E10, E15 và E20 đến mức phát thải (tính theo g/km) của động cơ ô tô theo chu trình thử của tiêu chuẩn phát thải hiện hành (Euro2)

Hoàn thành

4 Nghiên cứu điều chỉnh kết cấu của động cơ xăng thế hệ cũ để phù hợp với xăng sinh học E10, E15 và E20

Chuyên đề 13 4.1

Nghiên cứu mô phỏng đánh giá ảnh hưởng của xăng sinh học E10, E15 và E20 tới tính năng động cơ xăng xe máy và ô tô thế hệ cũ

Hoàn thành

Chuyên đề 14 4.2

Điều chỉnh kết cấu của hệ thống cung cấp nhiên liệu (bộ chế hòa khí) xe máy và ô tô khi sử dụng xăng sinh học E10

Hoàn thành

5

Nghiên cứu ảnh hưởng của xăng sinh học E10 đến độ bền và tuổi thọ của động cơ xăng xe máy và ô tô trong phòng thí nghiệm và trên đường

Chuyên đề 15 5.1

Đánh giá ảnh hưởng của xăng sinh học E10 đến độ bền và tuổi thọ của động cơ xăng xe máy trong phòng thí nghiệm và trên đường khi đã điều chỉnh kết cấu.

Hoàn thành

Chuyên đề 16 5.2

Đánh giá ảnh hưởng của xăng sinh học E10 đến độ bền và tuổi thọ của động cơ xăng xe ô tô trong phòng thí nghiệm khi đã điều chỉnh kết cấu.

Hoàn thành

Chuyên đề 17 5.3

Đánh giá ảnh hưởng của xăng sinh học E10 đến độ bền và tuổi thọ của động cơ xăng xe ô tô trên đường khi đã điều chỉnh kết cấu.

Hoàn thành

Chuyên đề 18 5.4

Tổng hợp các lưu ý, khuyến cáo đối với người sử động cơ xăng đời cũ khi chuyển sang sử dụng xăng sinh học ở các tỷ lệ khác nhau

Phụ lục 2. TRANG THIẾT BỊ THỬ NGHIỆM XE MÁY VÀ Ô TÔ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu khả năng tương thích của động cơ nổ thế hệ cũ sử dụng xăng sinh học có tỷ lệ etanol E100 lớn hơn 5% (Trang 172)