BẢNG VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Dịch An Dân (Trang 46)

VI. Lợi thế thương mạ

439 TỔNG CỘNG NGUỒN VÔN 259.625.817.508 245.548.627.877

BẢNG VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU

TT Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010

1 Doanh thu bán hàng VNĐ 168.117.515.230 217.785.417.168 185.900.167.7432 Thuế GTGT đầu ra VNĐ 16.811.751.523 21.778.541.717 18.590.016.774 2 Thuế GTGT đầu ra VNĐ 16.811.751.523 21.778.541.717 18.590.016.774 3 Khoản phải thu đầu kỳ VNĐ 74.842.874.773 109.329.739.954 146.964.687.589 4 Khoản phải thu cuối kỳ VNĐ

109.329.739.95

4 146.964.687.589 151.591.627.498

5

Khoản phải thu bình

quân (4)=[(3)+(4)]/2 VNĐ 92.086.307.364 128.147.213.772 149.278.157.544 6 Số vòng quay khoản phải thu (6)=[(1)+(2)]/ (5) VNĐ 2,01 1,87 1,37 7

Kì thu tiền bình quân

(7)=360/(6) VNĐ 179,26 192,57 262,80

Bảng 143: Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền BQ

( Nguồn: Tự tổng hợp)

Chỉ số vòng quay khoản phải thu của công ty thấp, tương ứng với kỳ thu tiền bình quân dàitốc độ luân chuyển vốn thấp. Số vòng quay khoản phải thu liên tục giảm,chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn về khả năng thu hồi nợ, đồng vốn quay vòng tương đối chậm, chậm quay lại chu kì kinh doanh mới, có khả năng vốn bị ứ đọng và nguy cơ thiếu hụt vốn trong kinh doanh.

• Khoản trả trước người bán: năm 2009 khoản mục này có sự giảm đột biến từ 4.901.970.924 VNĐ xuống 379.504.470 VNĐ, tương ứng với tỉ lệ giảm 92,25% là tỷ lệ giảm rất lớn. Năm 2010 mặc dù mở rộng quy mô kinh doanh nhưng khoản mục trả trước người bán lại giảm mạnh còn 7.743.276.989 VNĐ. Sự biến động này là do năm 2010 là năm khủng hoảng kinh tế, công ty muốn tạo uy tín với nhà cung cấp nên thực hiện nhiều nghiệp vụ trả trước, uy tín và mối quan hệ với các đối tác này trở nên tốt đẹp và tin tưởng lẫn nhau.

• Các khoản phải thu khác: năm 2009 tăng từ 7.036.527.595 lên 34.773.115.163 VNĐ, do công ty chưa thu được các khoản gốc và lãi khi cho

các đối tác vay. Năm 2010 lại giảm xuống còn 33.719.417.869 VNĐ do công ty thu được tiền bán cổ phần và bán tài sản thanh lý.

• Các khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi: tăng mạnh về lượng và tỉ trọng. Năm 2008 là 100.000.000VNĐ, năm 2009 và 2010 là 439.000.000 VNĐ, tỉ lệ tăng 339% so với năm 2008. Nguyên nhân là do các khoản nợ xấu của các năm trước công ty hầu như không đòi được và có nợ mới phát sinh. Điều này làm cho sự rủi ro trong việc thu hồi các khoản nợ gia tăng, ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận thực sự mà doanh nghiệp có thể thu được. Vì vậy trong quá trình mở rộng kinh doanh công ty cần phải có công tác quản lý, xử lý và thu hồi công nợ một cách sát sao.

2.3.2.3 Tình hình tổ chức quản lý hàng tồn kho

Hàng tồn kho là một bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng không nhỏ trong cơ câu tài sản, đặc biệt là đối với doanh nghiệp sản xuất, lắp đặt, xây dựng công trình… Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải xác định được mức tồn kho sao cho hợp lý đảm bảo hoạt động sản xuất kinh daonh được tiến hành liên tục, đồng thời vẫn không bị ứ đọng nhiều dẫn đến lãng phí. Gia trị của khoản mục hàng tồn kho của doanh nghiệp tùy thuộc rất nhiều vào đặc điểm hoạt động cung ứng, sản xuất và tiêu thụ, chính sách dự trữ của doanh nghiệp và đặc điểm của hàng tồn kho.

Công ty Cổ phần dịch vụ An Dân là một đơn vị kinh doanh, phương thức bán hàng chủ yếu là thông qua các đơn đặt hàng trước của khách hàng.Do đó giá trị khoản mục hàng tồn kho là rất lớn và chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của công ty bởi các đơn đặt hàng của công ty thường với số lượng lớn. Kết cấu của khoản mục hàng tồn kho trong 3 năm qua được thể hiện ở bảng 14:

TT Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2010/2008 2010/2009 Lượng Tỉ trọng Lượng Tỉ trọng 1 Giá vốn hàng bán VNĐ 145.966.390.83 4 186.973.775.42 6 150.754.160.042 4.787.769.208 0,03 - 36.219.615.38 4 -0,19 2 Trị giá HTK đầu kì VNĐ 17.614.086.244 12.363.218.016 14.270.078.318 - 3.344.007.926 -0,19 1.906.860.302 0,15 3 Trị giá HTK cuối kì VNĐ 12.363.218.016 14.270.078.318 14.233.250.192 1.870.032.176 0,15 -36.828.126 0,00 4 Trị giá HTK bình quân (4)=[(2)+(3)]/2 VNĐ 14.988.652.130 13.316.648.167 14.251.664.255 -736.987.875 -0,05 935.016.088 0,07 5 Số vòng quay HTK (5)=(1)/(4) VNĐ 9,74 14,04 10,58 -3,46 -0,36 -3,46 -0,25 6 Số ngày 1 vòng quay (6)= 360/ (5) VNĐ 36,97 25,64 34,03 -2,93 -0,08 8,39 0,33

Qua bảng trên ta thấy: Về kết cấu, tổng giá trị lượng hàng tồn kho trong giai đoạn 2008-2009 giảm. Trong đó năm 2009 giảm mạnh hơn năm 2010. Nguyên nhân là do chi phí kinh doanh dở dang giảm. Nhưng năm 2010, tỉ lệ này tăng do giá cả NVL, sản phẩm đầu vào tăng quá cao, vì năm 2010 là năm lạm phát lớn, làm cho công tác định giá của doanh nghiệp gặp khó khăn. Chưa có sự chuẩn bị cho việc tăng giá đầu vào.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được. Các năm vừa qua công ty không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, chứng tỏ công ty đã ước tính giá trị thuần có thể thực hiện cao hơn giá gốc của hàng tồn kho. Tuy nhiên điều cần lưu ý là do công ty không lập dự phòng nên khi hàng tồn kho tăng lên, sẽ dẫn đến tình trạng biến động xấu về cơ cấu nguồn vốn rủi ro xảy ra ( như hàng hóa bị giảm chất lượng….), khi đó công ty chắc chắn sẽ rơi vào tình trạng khó khăn bất ngờ về vốn lưu động.

Năm 2009 vòng quay hàng tồn kho tăng chứng tỏ công ty đã có nhiều nỗ lực trong khâu tiêu thụ. Năm 2010 chỉ số này có tăng lên so với năm 2008 tuy nhiên so với năm 2009 vẫn thấp hơn, dẫn đến số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho thấp. So với các doanh nghiệp cùng ngành số vòng quay hàng tồn kho này cao, chứng tỏ công tác quản lý hàng tồn kho có hiệu quả, đã đáp ứng được tốc độ mở rộng quy mô sản xuất , tăng cường huy động vốn phục vụ SX. Điều này đã làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

2.3.2.4 Hiệu quả sử dụng VLĐ và tốc độ luân chuyển VLĐ

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Dịch An Dân (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w