VI. Lợi thế thương mạ
439 TỔNG CỘNG NGUỒN VÔN 259.625.817.508 245.548.627.877
BẢNG NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG CHO SX-KD
Đvị:VNĐ
STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Khoản phải thu 109.329.739.594 146.964.687.589 151.591.627.498 2 Hàng tồn kho 12.363.218.016 14.270.078.318 14.233.250.192 3 TSNH khác 8.001.913.080 15.269.135.668 1.791.162.971 4 Nợ NH 107.111.015.582 149.052.646.092 134.190.026.587 5 Nhu cầu VLĐ thường xuyên =1+2+3-4 22.583.855.108 27.451.255.483 33.426.014.074 6 TSDH 69.978.279.991 77.278.866.165 74.517.517.147 7 Vốn CSH 107.423.918.681 110.573.171.41 7 110.664.449.765 8 Nợ DH 253.034.158 797.343.500 694.151.525 9 VLĐ thường xuyên=6+7-8 177.149.164.514 187.054.694.08 2 184.487.815.387 10 Vốn bằng tiền = 9-5 154.565.309.406 159.603.438.599 151.061.801.313
Bảng 910: Đánh giá công tác đảm bảo VLĐ cho HĐSXKD
( Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng 3,4,5)
Qua bảng 10 ta thấy:Nhu cầu VLĐTX 3 năm qua đều dương và tăng, chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài công ty không đủ để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của công ty. Vì vậy để tài trợ cho SX-KD công ty phải dùng vốn ngắn hạn.
VLĐTX dương làm cho vốn bằng tiền dương lớn, làm tăng khả năng thanh toán tức thời của công ty, hoặc có thể làm tăng chi phí vay vốn. Mặt khác còn chứng tỏ toàn bộ TSCĐ của công ty được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Trên bảng cân đối kế toán năm 2010, VLĐ của công ty được tài trợ bởi cả nợ NH, vốn CSH, và TSDH. Việc sử dụng vốn dài hạn để đầu tư ngắn hạn
làm cho chi phí sử dụng vốn cao nhưng lại có rủi ro thấp, tạo sự tự chủ về tài chính cho công ty.
Giai đoạn từ năm 2008-2010, nhu cầu VLĐTX dương và tăng. Nhưng VLĐTX và Vốn bằng tiền dương, lại tăng lớn hơn nên tình hình tài chính của công ty tương đối tốt và lành mạnh.
Trong các năm tiếp theo, trên góc độ phân tích này, để huy động và đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì công ty có thể vay ngắn hạn.
Lượng Tỉ trọng Lượng Tỉ trọng Lượng Tỉ trọng I. VLĐ thường xuyên 177.149.164.514 62,32% 187.054.694.082 55,78% 184.487.815.38 7 57,99% II. VLĐ tạm thời 107.111.015.582 37,68% 148.315.452.555 44,22% 133.631.789.543 42,01% 1. Vay và nợ NH 9.049.821.900 3,18% 30.861.910.670 9,20% 16.429.602.174 5,16% 2. Phải trả người bán 37.668.880.801 13,25% 36.654.536.199 10,93% 38.428.717.555 12,08%
3. Người mua trả tiền trước 619.667.900 0,22% 8.753.512.084 2,61% 1.039.425.939 0,33%
4. Nợ NSNN 10.006.656.391 3,52% 13.709.102.500 4,09% 9.153.786.110 2,88%
5. Phải trả người LĐ 5.785.580.925 2,04% 5.408.876.350 1,61% 8.552.452.632 2,69%
6. Phải trả, phải nộp khác 31.964.414.502 11,24% 31.363.765.307 9,35% 30.587.517.446 9,62%
7. Dự phòng phải trả NH 1.893.817.554 0,67% 308.688.558 0,09% 308.668.558 0,10%
8. Chi phí phải trả 10.122.175.609 3,56% 18.911.299.353 5,64% 27.885.007.997 8,77%
9. Phải trả các bên liên quan 0 0,00% 2.343.761.534 0,70% 1.246.611.132 0,39%
10. Phải trả nhà thầu 0 0,00% 0 0,00% 0 0
III. Tổng NVLĐ 284.260.180.096 100,00% 335.370.146.637 100,00% 318.119.604.930 100,00%
Bảng 110: Nguồn vốn lưu động (Đvị: đồng)
Trong giai đoạn 2008-2010, tổng NVLĐ tăng trưởng không đều. Cuối năm 2008 tổng NVLĐ đạt 284.260.180.096 đồng, đến cuối năm 2010 đạt 318.119.604.930 đồng, tăng 33.859.424.834 đồng, tương ứng tỉ lệ tăng 11,91% quy mô kinh doanh, cung cấp dịch vụ của công ty mở rộng và phát triển nhanh chóng. Đặc biệt trong giai đoạn này, năm 2009 có sự phát triển vượt bậc. So với đầu năm 2009 thì cuối năm, tổng NVLĐ đã tăng lên 18%.
Trong 3 năm tỉ trọng VLĐ thường xuyên lớn hơn VLĐ tạm thời. Tuy nhiên tỉ trọng VLĐ tạm thời đang có xu hướng tăng hơn so với năm 2008. Xét về mặt an toàn tài chính, điều này thể hiện tính chủ động của công ty trong việc sử dụng VLĐ. Còn xét về mặt hiệu quả tài chính thì đây lại là một điểm tiêu cực bởi điều này sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn.
Đi sâu vào khoản mục cơ cấu VLĐ tạm thời, ta nhận thấy trong giai đoạn này nguồn VLĐ tạm thời tăng lên chủ yếu ở 3 khoản: chi phí phải trả, phải trả người bán, phải trả người lao động.
• Khoản chi phí phải trả: có xu hướng tăng. Đến năm 2010 chiếm 8,77% tỉ trọng tổng NVLĐ, trong khi vay và nợ ngắn hạn giản, là vì lãi suất ngân hàng ngày càng cao.
• Khoản phải trả người bán: chỉ tiêu này ở đầu năm 2009 chiếm tỉ trọng 10,93%. Đến cuối năm 2010 là 12,08%. Nguyên nhân là do công ty gia tăng các khoản phải trả người bán về vật tư, sản phẩm, phụ tùng.., công ty thực hiện mua hàng theo phương thức thanh toán sau. Công ty có uy tín và mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp, đặc biệt là các mối quan hệ trong thanh toán. Sự tăng mạnh về khoản vốn chiếm dụng này giúp công ty có thêm một khoản vốn không phải trả lãi vào phục vụ sản xuất kinh doanh. Để duy trì uy tín, công ty nên đáp ứng đúng nghĩa vụ thanh toán nợ khi đến hạn.
• Khoản phải trả người lao động: chiếm tỉ trọng không lớn. Nếu tính cả giai đoạn thì khoản mục này tăng 2,69% .Nguyên nhân chủ yếu do công ty mở rộng sản xuất kinh doanh nên số lượng lao động tăng . Nhưng cũng có thể do công ty chậm quyết toán tiền lương cho nhân viên, nhằm tạo động lực cho người lao động.