Từ trái nghĩa

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tu tuan 1 -5 (Trang 63)

III. Các hoạt động dạy –học 1 Phần mở đầu(5 phút)

Từ trái nghĩa

I/ Mục tiêu:

- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ của từ trái nghĩa.

- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II/ Đồ dùng học tập: Thầy: Phiếu

Trò : Vở bài tập tiếng Việt 5. III/ Các hoạt động dạy học:

1- Ổn định tổ chức 1': Hát.

2- Kiểm tra: 3' - Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ? 3- Bài mới: 32'

a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài:

- Học sinh đọc bài tập 1 - Nêu yêu cầu của bài?. - Đọc từ in đậm.

- Thế nào là phi nghĩa?

- Em hiểu thế nào là chính nghĩa? - Hai từ đó có nghĩa như thế nào so với nhau?

- Những từ có nghĩa trái ngược nhau như trên gọi là từ gì?

- Đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh làm bài theo cặp đôi. - Em hiểu nghĩa từ đó như thế nào? - Đọc yêu cầu của bài.

- Cách dùng từ trái nghĩa trên có tác dụng như thế nảo trong quan niệm sống của người Việt Nam?

- Thế nào là từ trái nghĩa?

- Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì?

c) Luyện tập.

- Nêu yêu cầu của bài? - HS thảo luận theo cặp đôi. - Trình bày kết quả vừa thảo luận - Nhận xét và chữa

- Đọc yêu cầu của bài

1- Nhận xét. Bài 1

Phi nghĩa, chính nghĩa. - Trái với đạo lý.

- Đúng với đạolý.

- Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ trái ngược nhau.

- Đó là những từ trái nghĩa.

Bài 2 : Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ sau.

sống / chết vinh / nhục Bài 3:

_Tạo ra hai vế tương phản làm nổi bật quan niệm sổng rất cao đẹp của người Việt Nam thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà người đời kinh rẻ. * Ghi nhớ: SGK

* Bài 1(39)

- đục / trong, đen / sáng, rách /lành, dở /hay.

- Gọi học sinh lên làm - Nhận xét và chữa - Nêu yêu cầu bài tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh thảo luận theo nhóm - 4 em viết vào phiếu trong - Học sinh khác làm ra giấy nháp - Các nhóm báo cáo kết quả - Đọc yêu cầu của bài

- Học sinh làm bài - Nhận xét và chữa

a) Hẹp nhà rộng bụng b) Xấu người đẹp nết. c) Trên kính dưới nhường.

Bài tập 3 . Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau.

- Hòa bình / chiến tranh / xung đột - Thương yêu / căm ghét, căm giận... - Đoàn kết / chia rẽ, bè phái...

- Giữ gìn / phá phách, tàn phá. Bài tập 4 : Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập 3.

- Đoàn kết là sống chia rẽ là chết - Phải biết giữ gìn, không được phá hoại môi trường.

4- Củng cố - Dặn dò : 4'

- Thế nào là từ trái nghĩa?

- Về đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau.

______________________________________________________ Tiết 5.Chính tả(Nghe –viết)

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tu tuan 1 -5 (Trang 63)