I/ Mục tiêu :
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của Nhân dân việt Nam
- Tích cực hóa vốn từ ( sử dụng từ đặt câu ) - Giáo dục học sinh có ý thức trong họp tập. II/ Đồ dùng dạy học :
Thầy : Bút dạ, bảng phụ ghi bài tập 3 Trò : Vở bài tập tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy học :
1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3' - Tìm từ đồng nghĩa với từ bố: ba, thầy... 3 - Bài mới : 32'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung:
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phát phiếu học sinh làm vào phiếu - từng cặp.
- Đại diện trình bày kết quả
- Đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân - HS lên bảng làm - Nhận xét và chữa:
Bài 1(27)
a) công nhân: thợ điện, thợ cơ khí b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân: đại úy, trung sĩ
e) Trí thức: Giáo viên , bác sĩ, kĩ sư g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học.
Bài 2 (27)
a) Chịu thương, chịu khó: cần cù chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ
b) Dám nghĩ, dám làm: mạnh dạn táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
- 1 em đọc bài tập 3. - Nêu yêu cầu của bài.
- Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
- Nêu từ bắt đầu bằng tiếng đồng? - Đặt câu với những từ đó?
Bài 3 : Đọc truyện sau và chả lời câu hỏi.
- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ âu Cơ.
- đồng thanh : cùng hát, nói
- đồng phục : quần áo cùng màu... - đồng hao : cùng làm rể 1 gia đình - đồng tâm : đồng lòng
- Cả lớp đồng thanh hát một bài 4- Củng cố - Dặn dò: 4'
- Nhận xét tiết học
- Về học thuộc các thành ngữ trong bài.
_______________________________________________________ Tiết 2: Toán.