MWCNTs trong nước cất
Hình 3.4 là ựồ thị so sánh kết quả tắnh toán lý thuyết theo mô hình của chúng tôi với kết quả thực nghiệm của nhóm nghiên cứu Hwang (2006) [90] trong trường hợp chất lỏng nanô là MWCNTs phân tán trong nước cất. Trong thực nghiệm của nhóm Hwang, CNTs có chiều dài và ựường kắnh trung bình lần lượt là 10Ờ50 ộm và 10Ờ30 nm [90], như vậy ựường kắnh trung bình của CNTs là 20 nm, và bán kắnh trung bình của CNTs là rCNT = 10 nm. Trong tắnh toán, chúng tôi sử dụng ựộ dẫn nhiệt của CNTs là 1800 W/mK và của nước cất là 0,6 W/mK. Bán kắnh của phân tử nước là 0,1 nm. Hình 3.7 cho thấy kết quả tắnh toán lý thuyết là phù hợp so với kết quả thực nghiệm của nhóm Hwang.
Tương tự như trên, chúng tôi cũng tiến hành so sánh kết quả tắnh toán lý thuyết với kết quả thực nghiệm của nhóm Lifei Chen (2008) [91]. Trong tắnh toán này, ựường kắnh trung bình và chiều dài của CNTs lần lượt là 15 nm và 30 ộm [91], như vậy bán kắnh trung bình của CNTs là rCNT = 7,5 nm. Trong tắnh toán này chúng tôi vẫn sử dụng ựộ dẫn nhiệt của CNTs và nước cất là 1800 W/mK và 0,6 W/mK, bán kắnh của phân tử nước là 0,1 nm. Hình 3.5 cho thấy kết quả tắnh toán lý thuyết là phù hợp so với kết quả thực nghiệm của nhóm Lifei Chen.
Hình 3.4. So sánh kết quả tắnh toán lý thuyết theo mô hình của luận án với kết quả thực nghiệm của nhóm Hwang với trường hợp phân tán MWCNTs vào nước cất
61
Hình 3.5. So sánh kết quả tắnh toán lý thuyết theo mô hình của luận án với kết quả thực nghiệm của nhóm Lifei Chen với trường hợp phân tán MWCNTs vào nước cất
SWCNTs trong nước cất
Hình 3.6. So sánh kết quả tắnh toán lý thuyết theo mô hình của luận án với kết quả thực nghiệm của nhóm Gensheng Wu với trường hợp phân tán SWCNTs vào nước cất
Hình 3.6 là kết quả so sánh mô hình tắnh toán lý thuyết với kết quả thực nghiệm của nhóm Gensheng Wu (2009) [92] trong trường hợp chất lỏng nanô là nước cất chứa
62
SWCNTs. Trong thực nghiệm, ựường kắnh của SWCNTs là 1-2 nm và chiều dài không vượt quá 30 ộm [92], như vậy ựường kắnh trung bình của CNTs là 1,5 nm bán kắnh trung bình của CNTs là rCNT = 0,75 nm. Trong tắnh toán này chúng tôi vẫn sử dụng ựộ dẫn nhiệt của CNTs và nước cất là 1800 W/mK và 0,6 W/mK, bán kắnh của phân tử nước là 0,1 nm. Hình 3.6 cho thấy kết quả tắnh toán lý thuyết là phù hợp so với kết quả thực nghiệm của nhóm Gensheng Wụ
MWCNTs trong ethylene glycol
Hình 3.7 là kết quả so sánh tắnh toán lý thuyết với kết quả thực nghiệm của nhóm Hwang (2006) [90] trong trường hợp phân tán MWCNTs trong ethylene glycol. Trong thực nghiệm của nhóm Hwang, CNTs có chiều dài và ựường kắnh trung bình lần lượt là 10Ờ50 ộm và 10Ờ30 nm [90], như vậy ựường kắnh trung bình của CNTs là 20 nm, và bán kắnh trung bình của CNTs là rCNT = 10 nm. Trong tắnh toán chúng tôi sử dụng ựộ dẫn nhiệt của CNTs là 1800 W/mK và của ethylene glycol là 0,26 W/mK, bán kắnh phân tử ethylene glycol là 0,12 nm. Hình 3.7 cho thấy kết quả tắnh toán lý thuyết là phù hợp so với kết quả thực nghiệm của nhóm Hwang trong trường hợp phân tán MWCNTs trong ethylene glycol.
Hình 3.7. So sánh kết quả tắnh toán lý thuyết theo mô hình của luận án với kết quả thực nghiệm của nhóm Hwang với trường hợp phân tán MWCNTs vào EG
63
MWCNTs trong một số chất lỏng khác
Ngoài những loại chất lỏng ựã ựược nêu ở trên, mô hình tắnh toán lý thuyết còn cho thấy sự phù hợp với nhiều loại chất lỏng khác, như trường hợp CNTs phân tán trong dầu poly-alpha-olefin (PAO) ựã ựược thử nghiệm bởi nhóm nghiên cứu S. Ụ S. Choi (2001) [73], hay CNTs phân tán trong chất lỏng R113 ựược thử nghiệm nhóm nghiên cứu Weiting Jiang (2009) [74]. Chi tiết kết quả so sánh ựược chúng tôi trình bày trong công bố ựăng trên tạp chắ Physics of Fluids (2015) [75].