5. Cấu trỳc của Luận văn
3.4. Một số thay đổi trong lễ hội và phong tục của cƣ dõn vựng Ngó Ba Xà
Xà
Qua cỏc tƣ liệu điền dó tại địa phƣơng, cũng nhƣ qua cỏc nghiờn cứu thƣ tịch, chỳng tụi nhận thấy lễ hội vựng Ngó Ba Xà đó cú rất nhiều biến đổi, thể hiện trong cỏc mặt nội dung, cỏch thức tổ chức, nguồn kinh phớ và nhận thức của ngƣời dõn đối với lễ hội.
- Vai trũ tổ chức: Tuỳ theo thời gian mà vai trũ tổ chức lễ hội vựng Ngó Ba Xà cú những thay đổi. Ngày xƣa, vai trũ tổ chức lễ hội chủ yếu thuộc về chớnh quyền địa phƣơng.
“Ng¯y xưa chính quyền địa phương như lý trưởng, hương trưởng ph°i đứng ra chịu trách nhiệm tiến hành tổ chức lễ hội, là thế lực độc lập có quyền cao nhất. Nh-ng chúng tôi ngày nay không làm đ-ợc nh- vậy vì không nắm đ-ợc văn hoá truyền thống, phải dựa vào ý kiến của các cụ để tổ chức. Hơn nữa, về mặt quan hệ trong làng chúng tôi chỉ là hàng con cháu các cụ, nên nếu làm không tế nhị thì cũng không đ-ợc. ( Trần Đăng Thinh, Phú chủ tịch xó Tam Giang, huyện Yờn Phong, tỉnh Bắc Ninh)
Ngày nay, ngƣời dõn mỗi năm lại bầu ra một ban tổ chức lễ hội với thành phần gồm cả đại diện chớnh quyền địa phƣơng và cỏc bậc già lóo, cao niờn và những ngƣời cú uy tớn của làng. Nhƣng trờn thực tế, việc thực thi và tiến hành lễ hội thƣờng niờn lại là cỏc cụ cao niờn và dõn làng là chớnh. Nhƣ vậy, chớnh quyền địa phƣơng hiện nay chỉ cú thể đúng vai trũ về mặt quản lý hành chớnh: cú cho phộp diễn ra lễ hội hay khụng. Cũn việc tổ chức, nội dung tế lễ, rƣớc sỏch, quần ỏo, cỏch thức nhƣ thế nào là hoàn toàn do cỏc cụ cao niờn quyết định.
- Quy mụ lễ hội: Lễ hội ngày nay chỉ đƣợc tổ chức 5 năm một lần với quy mụ nhƣ lễ hội hàng năm của làng xa kia. Cứ vào năm chẵn (5 năm một) thỡ chớnh quyền xó đứng ra tổ chức lễ hội cũn hàng năm, vào dịp lễ hội làng chỉ làm lễ cỳng thƣờng niờn ngoài đỡnh và cú tớnh chất, quy mụ nhỏ, chỉ mang tớnh nghi lễ và thiếu hẳn phần hội. Việc tổ chức lễ hội chớnh 5 năm một lần là chủ trơng chung của chớnh quyền tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang nhằm thực hành tiết kiệm chống lóng phớ, đồng thời cũng để ngƣời dõn nhỡn nhận lại vấn đề tõm linh, nhằm chống cỏc yếu tố mờ tớn dị đoan. Khi đ ƣợc hỏi về vấn đề tổ chức chớnh hội và lễ hội thƣờng niờn, 85% ngƣời dõn vựng Ngó Ba Xà đều cho rằng quyết định của chớnh quyền là đỳng đắn và họ tự nguyện tuõn theo.
Lễ hội là dịp ngƣời dõn vựng Ngó Ba Xà ở muụn phƣơng hƣớng về nơi
“chụn nhau cắt rốn” nhƣng vỡ điều kiện cụng việc và khoảng cỏch mà khụng thể năm nào cũng về dự hội làng đƣợc. Chớnh vỡ vậy, với những ngƣời xa quờ thỡ việc tổ chức lễ hội 5 năm một lần lại càng hợp lý. Chớnh họ là một trong những yếu tố tớch cực gúp phần thỳc đẩy lễ hội phỏt triển với tinh thần quảng bỏ cho quờ hƣơng. Họ luụn hƣớng về quờ hƣơng bản quỏn. Bất cứ hoạt động nào cũng cú sự đúng gúp, cung tiến, cụng đức của họ, họ luụn mong muốn làm điều gỡ đú cho quờ hƣơng. Lễ hội là chỗ dựa tinh thần cho mỗi ngƣời, nờn họ ủng hộ rất nhiệt tỡnh và bằng nhiều cỏch.
- Diễn trỡnh lễ hội: Vào kỳ chớnh hội, diễn trỡnh của lễ hội cũng cú nhiều phần thay đổi. Vớ dụ nhƣ làng Đoài. Xƣa, làng Đụng và làng Đoài thuộc cựng một làng Xà cổ nờn hai làng cựng rƣớc Thỏnh từ đền Xà về đỡnh mở hội. Nay đó phõn tỏch làm hai thụn nờn làng Đụng khụng tham gia rƣớc cựng nữa. Kiệu long đỡnh, gƣơm trƣờng bỏt bửu cũng khụng cũn nờn làng Đoài chỉ làm lễ cỏo yết ở đỡnh làng mỡnh (một ngụi đỡnh nhỏ mới đƣợc dựng) và một số ngƣời đƣợc cử khiờng đồ lễ đem đến đền Xà.
Vào ngày lễ hội mựng 10 thỏng 4, làng Đụng tổ chức tế lễ tại đỡnh, cũn làng Đoài tổ chức tế lễ tại đền. Dõn hàng từ cũng cú làng chia hai đến hai nơi, làng nào ớt ngƣời thỡ chỉ đến tế lễ tại đền Xà, khụng đến làng Đụng tế nữa.
“Bõy giờ tổ chức lễ hội là khú đấy, sau Tết thanh niờn đi hết rồi, một số đi học, cũn phần lớn thỡ đi làm hết, nờn phục vụ khiờng kiệu trong đỏm rƣớc là khụng cú ngƣời. Mà giờ hai làng đó phõn tỏch rồi, bảo cựng tổ chức rƣớc là khú lắm!… (Cụ Đỗ Duy Lƣu, 85 tuổi thụn Đoài)
“Ngƣời ớt, thanh niờn ớt, khụng chỉ ở làng này mà cả ở cỏc làng khỏc cũng chủ yếu là ụng bà già, phụ nữ ở nhà, nờn mở hội thỡ cần tập trung chủ yếu vào tế Thỏnh, cũn lại thỡ làm đƣợc đến đõu thỡ làm, khụng cần phải cầu kỳ“(Ông Trần Đăng Thinh, Phú chủ tịch phụ trỏch văn xó - xó Tam Giang).
Làng Mai Thƣợng cũng vậy, do thay đổi địa lý hành chớnh, hiện nay làng Mai đƣợc tỏch ra làm ba thụn (Mai Thƣợng, Mai Trung và Thắng Lợi) nhƣng hàng năm, đến ngày hội dõn hai thụn Mai Trung và Thắng Lợi phải cú lễ vật của thụn mỡnh để dõng lờn thành hoàng làm lễ cỏo yết trỡnh thỏnh. Cỗ của cỏc thụn gồm cú thịt lợn hoặc thủ lợn, rƣợu trắng, bỏnh dầy, bỏnh hoa, hƣơng đăng, hoa quả, oản nỳi, đƣờng trắng, cam, chuối, mớa. Tất cả đƣợc đặt trờn kiệu do đại diện cỏc cụ hai tũa lóo của cỏc thụn tổ chức rƣớc đến nghố Ngũ Giỏp. Để đún cỗ của hai thụn Mai Trung và Thắng Lợi, dõn làng Mai Thƣợng cử ra một đoàn gồm quan đỏm, quan Trung, ban hành lễ, cỏc cụ hai tũa lóo cựng cỏc phự giỏ và đội dõng hƣơng (khoảng 100 ngƣời) rƣớc kiệu đến địa điểm giỏp ranh của cỏc thụn để đún cỗ.
Đoàn rƣớc cỗ của thụn Mai Trung tập trung rƣớc cỗ từ nhà quan đỏm nhất của thụn mỡnh về tới Đỡnh Mới thỡ dừng lại để chờ đoàn của thụn Mai Thƣợng ra đún cỗ vào nghố Mai Thƣợng. Đoàn của thụn Thắng Lợi cũng rƣớc cỗ của thụn mỡnh từ nhà quan đỏm nhất tới điếm Thắng Lợi, nơi thờ ụng Lý Vực thỡ dừng lại
chờ Mai Thƣợng ra đún. Khi đi đún cỗ của cỏc thụn, đoàn của thụn Mai Thƣợng mang theo cờ quạt, tàn lọng, chấp kớch đầy đủ. Đến địa điểm đó định, cỏc cụ làm động tỏc chắp tay để vỏi chào nhau và giao nhận lễ. Làm xong thủ tục này thỡ hai thụn đổi kiệu cho nhau rồi cựng rƣớc về nghố. Đến sõn nghố, kiệu đƣợc hạ xuống sõn, dõn sở tại (Mai Thƣợng) sẽ đún và rƣớc lễ vào nghố để tế lễ thờ cỳng thành hoàng.
Ngoài ra, lễ hội ở vựng Ngó Ba Xà hiện nay cũn xuất hiện thờm một số yếu tố đƣơng đại, kết hợp thờm phần nghi lễ trọng thể của chớnh quyền, hoặc cỏc yếu tố của một cuộc mitting. Trƣớc khi hội chớnh thức đƣợc bắt đầu, chớnh quyền thụn cú bài phỏt biểu nờu lý do lễ hội trƣớc dõn chỳng. Một điểm khỏc nữa so với truyền thống là sự xuất hiện của cỏc bà trong lễ hội.
Bảng 3.1. Quan niệm của ngƣời dõn về sự cú mặt của phụ nữ trong lễ hội Ra đời đội tế nữ Ngƣời khấn trong
gia đỡnh là nữ
Phụ nữ dõng hƣơng trong hậu cung
Đồng ý 66% 58% 1%
Khụng đồng ý 23% 20% 95%
Thế nào cũng đƣợc 11% 22% 4%
Trƣớc đõy, tham dự cỏc cụng việc tế lễ chỉ cú nam giới, phụ nữ khụng đƣợc phộp tham gia cỏc cuộc chớnh lễ. Ngày nay, đội tế nữ là một phần của nghi lễ trong lễ hội. Điều này thể hiện sự dõn chủ, bỡnh đẳng hơn trong tự do tớn ng- ƣỡng của ngƣời dõn trong xó hội mới.
- Lễ vật dõng cỳng: Trong cỏc kỳ lễ chớnh hội ngày nay, cuộc cỳng tế của lễ hội vựng Ngó Ba Xà đó mang những sắc thỏi mới, cú tớnh chất hiện đại, phự hợp với xu thế của thời đại. Trƣớc kia lễ vật và đồ thờ cỳng (nhƣ nuụi lợn thờ, chọn gạo nếp cỏi hoa vàng để thổi xụi...) đƣợc chuẩn bị kỹ lƣỡng, lõu dài và mất nhiều
thời gian. Ngày nay, cựng với sự phỏt triển cao của kinh tế và đời sống, việc chuẩn bị lễ vật và đồ lễ đó đơn giản và tiện lợi hơn nhiều. Đồ vàng mó và đồ cỳng lễ đó trở thành một sản phẩm đƣợc chuyờn mụn hoỏ. Đồ làm cỗ cũng dễ chuẩn bị và đa dạng hơn trong nền kinh tế thị trƣờng. Đối với ngƣời dõn, điều quan trọng hơn là làm sao tỏi hiện, khụi phục đƣợc những nghi thức của lễ hội làng xƣa kia, đặc biệt là nghi thức trong tục bơi chải, hội tung hoa và ý nghĩa đớch thực của tục trũ này.
- Phần hội: Xƣa kia cỏc sinh hoạt hội hố ở vựng Ngó Ba Xà rất phong phỳ và đa dạng. Hầu hết cỏc làng ở Ngó Ba Xà đều cú tục bơi chải. Chuẩn bị đến ngày hội, cỏc hàng giỏp tuyển chọn tuyển thủ bơi. Mỗi giỏp là một đội bơi. Đội của giỏp nào chỉ đƣợc lấy trong giỏp đú. Tuổi của cỏc tuyển thủ từ 18 đến 30 tuổi. Tiờu chuẩn của cỏc tuyển thủ là phải bơi lội, kiờng khụng lấy những ngƣời cú đại tang (ngƣời tuyển thủ nếu cú cha hay mẹ mất nhƣng chƣa đoạn tang thỡ khụng đƣợc xuống chải bơi). Tuyển thủ nhất thiết phải là nam giới, nữ khụng đƣợc xuống chải. Từ khi bắt đầu tập luyện để vào hội cho đến khi bơi phải kiờng khụng đƣợc gần đàn bà và phải kiờng khụng ăn thịt trõu, thịt chú. Nhƣng nay, do thiếu ngƣời nờn tuyển thủ cú thể ớt hơn hoặc nhiều hơn. Cũn việc phải kiờng kỵ trƣớc khi tham gia bơi chải khụng thấy Ban tổ chức nhắc đến. Cụ Hoàng Văn Khụn (78 tuổi) cho biết:
Sau Tết thanh niờn đi hết rồi, một số đi học, cũn phần lớn thỡ đi làm hết, nờn khụng cú ngƣời bơi chải…
Cũn cụ Hoàng Văn Dễ thỡ núi:
Giờ, làng làm gỡ cú nhiều ngƣời mà chọn lựa, mời đƣợc cỏc chỏu tham bơi là mừng rồi, cũn bắt chỳng kiờng kị nỗi gỡ.
“ Làng làm sao mà tổ chức bơi chải đƣợc. Chải khụng cũn, nếu đi mƣợn, khụng phải là khụng mƣợn đƣợc bởi làng Nhƣ Nguyệt cũn đƣợc 2 cỏi, làng Mai Thƣợng cũn mấy cỏi chải cũng cũn dựng đƣợc. Tuy nhiờn, đó lõu rồi, làng khụng cũn bơi chải, khụng mấy ai biết bơi, và cũng chẳng cú ai bơi. Thanh niờn trong làng đi làm ăn xa hết rồi. Nay làng toàn trẻ con và ụng già, bà lóo lấy ai mà bơi” (ễng Trần Quang Thao- trƣởng Ban quản lý di tớch, 64 tuổi, thụn Đoài).
Ngày nay, lễ hội ở cỏc làng đó giảm bớt đi và chỉ giữ lại đƣợc những trũ chơi dõn gian cơ bản, dễ tổ chức nhƣ chọi gà, bắt vịt, đỏnh cờ bỏi và cỏc sinh hoạt ca hỏt dõn ca. Cỏc trũ chơi cầu kỳ hơn nhƣ đấu vật, đỏnh cờ ngƣời, đua thuyền, bơi chải, đi cầu thựm… ớt đƣợc tổ chức hơn. Về cỏch thức tổ chức trũ chơi cũng cú sự khỏc biệt. Cờ ngƣời đƣợc thay thế bằng cờ bỏi, cũng đƣợc chơi trờn mặt sõn rộng, nhƣng thay vỡ dựng ngƣời tốn kộm, ngƣời ta sử dụng cỏc quõn cờ lớn cắm trờn cọc gỗ...Bờn cạnh đú, chỳng tụi cũng ghi nhận thấy những yếu tố mới phỏt sinh trong lễ hội. Nhiều trũ chơi mang hơi hƣớng thời đại mới cũng thấy xuất hiện ngày một nhiều hơn trong cỏc kỳ hội làng. Đú là những trũ chơi phục vụ chủ yếu cho đối tƣợng trẻ em, sử dụng điện và mỏy múc cơ khớ hiện đại nhƣ đu quay, đi mỏy bay... Ngoài ra, cũn cú những trũ chơi mang tớnh chất cờ bạc, ăn tiền nhƣ quay số trỳng thƣởng, đặt cửa ăn tiền, nộm vũng ăn giải... Đõy là những trũ chơi thu hỳt sự chỳ ý và tham gia của cả trẻ em, thanh niờn và ngƣời lớn. Nhỡn về tổng thể, những trũ chơi này vẫn hấp dẫn hơn, thu hỳt nhiều ng- ƣời hơn cỏc trũ chơi dõn gian. Nhƣ vậy, lễ hội vựng Ngó Ba Xà hiện nay đƣợc tổ chức gọn nhẹ hơn, linh hoạt hơn, thể hiện rừ sắc thỏi, điều kiện của cuộc sống đƣơng đại. Một mặt nú thể hiện tõm thức của ngƣời Việt, khụng quờn nguồn gốc, khụng quờn truyền thống. Mặt khỏc, nú cũng thể hiện sự vận động theo thời gian, cú những yếu tố tiờn tiến, đổi thay phự hợp với nhịp sống hiện đại.
- Về kinh phớ tổ chức lễ hội: thƣờng đƣợc lấy từ ba nguồn: từ nguồn kinh phớ chung của làng, từ Nhà nƣớc và từ cỏc nguồn cung tiến, cụng đức của dõn. Giai đoạn trƣớc năm 1945, nguồn kinh phớ để tổ chức lễ hội làng đợc huy động từ những nguồn sau: Xƣa, lễ hội đƣợc tổ chức thờng xuyờn thứ nhất và quan trọng nhất là do cú nguồn kinh phớ ổn định, việc lễ nhƣ thế nào đƣợc quan tõm vỡ cú sắc vua phong, việc tổ chức lễ hội là làm theo quốc lễ. Tiếp đến là nguồn kinh phớ chung của làng. Kinh phớ của làng cũng đƣợc huy động từ nhiều nguồn. Nguồn cụng quỹ của làng đƣợc trớch từ việc thu cỏc loại thuế trong dõn, quỹ riờng của làng cũng bao gồm cả tiền và tài sản thu đợc từ đất cụng. Đối với loại đất cụng, chức sắc trong làng giao cho cỏc phe, giỏp rồi từ đú đất đƣợc điều phối, luõn chuyển cho từng hộ gia đỡnh. Sản phẩm canh tỏc trờn ruộng làng đợc dõng hiến hầu hết cho cỏc dịp tế lễ. Ngƣời dõn hầu nhƣ khụng đƣợc hƣởng nguồn lợi này, mà phải cú nghĩa vụ bỏ cụng sức lao động để đúng gúp cho làng. Một nguồn thu khỏc cũng khụng kộm phần quan trọng là từ sự đúng gúp của cỏc “xuất đinh” trong làng. “Xuất đinh” là những ngƣời đàn ụng đủ tuổi trƣ- ởng thành hàng năm phải đúng gúp một khoản tiền nhất định cho làng.
Bờn cạnh đú cũn cú nguồn đúng gúp của ngời dõn thụng qua cỏc hoạt động cung tiến, cụng đức từ những mựa lễ hội trƣớc.
Nhƣ vậy, kinh phớ để tổ chức lễ hội vựng Ngó Ba Xà trong quỏ khứ đ ƣợc cụ thể hoỏ cả bằng văn bản (hƣơng ƣớc) lẫn những quy định bất thành văn theo phong tục của làng. Nguồn kinh phớ này tƣơng đối ổn định và cú sự quản lý, điều phối rừ ràng bởi chức sắc và quan viờn trong làng.
Ngày nay, lễ hội vựng Ngó Ba Xà khụng cũn nguồn kinh phớ lấy từ ruộng cụng và cỏc nguồn thu thuế nhƣ trờn nữa, thay vào đú là những hỡnh thức huy động mới. Nguồn kinh phớ một phần đƣợc trớch từ nguồn ngõn sỏch cấp cho xó,
Đối với ngƣời dõn, đặc biệt là cỏc bậc cao niờn (ở độ tuổi từ 50-60), việc khụi phục lễ hội làng là việc làm rất hợp lũng dõn, họ sẵn sàng đúng gúp và cụng đức, hy sinh quyền lợi riờng nhằm khụi phục truyền thống của làng. Đối với cỏc cụ cao tuổi, việc đúng gúp và khụi phục lễ hội đƣợc cỏc cụ rất đồng tỡnh. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc cụ khụng tự quyết đƣợc khoản tiền đúng gúp nờn khụng thể gúp nhiều. Cỏc cụ luụn mong con chỏu thấy đƣợc văn hoỏ của cha ụng, khụng quờn truyền thống lịch sử của quờ hƣơng mỡnh.
Đối với chớnh quyền xó, là cơ quan cấp cao nhất quản lý hành chớnh về văn xó tại địa phƣơng thỡ đõy là một vấn đề nan giải, cần cú qui định chớnh thức về mặt chớnh sỏch và quản lý nguồn kinh phớ. Theo chớnh quyền xó thỡ kinh phớ tổ chức lễ hội phải do chớnh quyền Nhà nƣớc quản lý và quyết định, khụng thể trụng chờ chủ yếu vào nhõn dõn nhƣ trƣớc đƣợc.
Từ sự khỏc biệt trờn, chỳng tụi nhận thấy cần phải cú những giải phỏp kinh tế cho việc phục hồi lễ hội, mà tinh thần cơ bản nhất của nú là phải trả lại lễ hội cho ngƣời dõn. Lễ hội phải trở thành nhu cầu thực sự của ngƣời dõn, và ngƣời dõn là chủ nhõn đớch thực của lễ hội. Khi đú tự ngời dõn sẽ cú những hỡnh thức vụ cựng sỏng tạo để duy trỡ lễ hội của mỡnh, lấy lễ hội nuụi lễ hội, nhƣ một