Hội Kộo co làng Hữu Chấp

Một phần của tài liệu Tục thờ thánh Tam Giang ở vùng ngã ba Xà ( Nghiên cứu trường hợp Làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và làng Mai Thượng, xã Mai Đình, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 74)

5. Cấu trỳc của Luận văn

3.3.1.Hội Kộo co làng Hữu Chấp

Hội kộo co làng Hữu Chấp diễn ra trong hai ngày (từ ngày mựng 3/1 đến ngày 4/1 õm lịch). Ngay từ sỏng ngày 03 thỏng Giờng, dõn làng Hữu Chấp đó tiến hành tổ chức lễ mở cửa đỡnh, nghi lễ đầu tiờn trong quỏ trỡnh tổ chức lễ hội của làng . Nghi lễ này kộo dài trong khoảng một tuần hƣơng. Sau nghi lễ này, mọi ngƣời lau chựi cỏc đồ thờ và chuyển một số đồ tế khớ ra ngoài sõn, tiến hành quột dọn xung quanh đỡnh và miếu.

Sau lễ mở cửa đỡnh là đến lễ Mộc dục. ễng chủ tế giữ nhiệm vụ thắp hƣơng xin phộp thỏnh cho tiến hành lễ. Bài vị của thần đƣợc lau chựi hai lần bằng hai loại nƣớc. Lần thứ nhất là nƣớc sạch (thƣờng dựng nƣớc đó đƣợc chắt lọc mấy ngày trƣớc đú). Lần thứ hai, bằng nƣớc thơm (đƣợc chắt lọc từ cỏc loài hoa, cỏ tự nhiờn đó đƣợc chuẩn bị từ trƣớc).

Ngày mựng 4 thỏng Giờng diễn ra Lễ rƣớc thần.Ngày xƣa, lễ rƣớc thần từ đỡnh ra miếu đƣợc tổ chức hết sức long trọng, thần đƣợc rƣớc từ miếu đi qua cỏc xúm rồi đến đỡnh và quay lại miếu. Theo quan niệm của ngƣời dõn trong làng thỡ lễ rƣớc này mang ý nghĩa biểu trƣng, đƣa thần đi thị sỏt thăm thỳ tỡnh hỡnh dõn cƣ trong làng. Khi

chức một lễ nhỏ. Cũn cỏc xúm mà kiệu thỏnh khụng đi qua đƣợc thỡ tổ chức lễ vật tại đỡnh để tế lễ và sau đú đem về xúm để tỏn lộc cho cỏc thành viờn.

Sau lễ rƣớc thần là đến Đại tế. Đõy là nghi thức quan trọng của buổi lễ. Mục đớch của việc dõn làng tổ chức tế lễ là để đún và thỉnh mời thần dự hội, hƣởng lễ vật. Đồng thời, đõy cũng là dịp để dõn làng chỳc tụng thần, bày tỏ lũng biết ơn thần, cầu mong thần tiếp tục bảo hộ cho làng. Buổi đại tế kộo dài khoảng hai giờ đồng hồ, với 40 lần xƣớng.

*Hỏt quan họ: Đầu giờ chiều, bọn quan họ của làng đƣợc ra hỏt ở đỡnh. Mở đầu là hỏt chỳc Thỏnh. Nội dung chớnh là ca tụng cụng đức của cỏc Thỏnh. Tiếp đú mới đến cỏc bài quan họ nhƣ bài Mời trầu, bài Kim Lan, tứ quý, Cõy gạo28… Việc mời trầu là đặc điểm chung của văn hoỏ làng xó Việt Nam xƣa, ngƣời quan họ chỉ là kế thừa, nhƣng nhờ những lời mời, đỏp hết sức nhiệt thành, rất văn chƣơng đó khiến mời trầu nõng lờn một bậc, trở thành một thành tố trong văn hoỏ của cỏc làng quan họ.

* Kộo cú: Cú thể núi đõy là một trũ chơi nổi bật nhất của lễ hội làng Hữu Chấp và cũng là trũ chơi rất độc đỏo của tỉnh Bắc Ninh. Nếu nhƣ cỏc hội kộo co khỏc thƣờng dựng trạc để kộo thỡ ở đõy dõn làng lại dựng hai cõy tre thẳng và dài nối với nhau làm dõy kộo cho hai đội.

Sơ đồ minh họa 1: Cõy tre dựng trong lễ hội kộo co ở làng Hữu Chấp

28

Về mặt ý nghĩa: Theo cỏc cụ cao niờn ở địa phƣơng cho biết: Hai đũn tay biểu trƣng cho hai hƣớng Đụng và Tõy. Ba hỡnh trũn to nhỏ khỏc nhau biểu thị cho tớnh đực và cỏi, õm và dƣơng, đú chớnh là hỡnh ba con nhờn (một con cỏi và hai con đực), hai sợi dõy vắt cheo hỡnh dấu nhõn là chõn nhện. Đú cũng chớnh là tớn ngƣỡng cầu mựa mang ý nghĩa sinh sụi, nảy nở.

Trƣớc khi hội kộo co diễn ra, ụng chủ tế và đoàn tế dõng hƣơng xin cỏc thần cho phộp khai mạc trũ chơi. Sau đú, những ngƣời tham gia cuộc kộo lần lƣợt vào lễ thành hoàng làng. Chiờng và trống đƣợc đem ta ngoài hiờn gian giữa tũa Đại đỡnh để dựng làm hiệu lệnh cho cuộc chơi. ễng chủ tế lấy 04 cờ lệnh phỏt cho 04 ụng húa và lấy 04 cõy vố phỏt cho 04 ụng cầm vố. Cõy tre nối cheo ở mỏi hiờn tũa Đại đỡnh đƣợc hạ xuống và đặt ra sõn chơi. Hai đội bƣớc ra trƣớc sõn đỡnh nơi cú sõn thi đấu, mọi ngƣời dựng rƣợu xoa lờn mặt ngƣời để lấy khụng khớ hõm núng hội làng.Tiếp đến là những bỏt rƣợu đƣợc tộ lờn cơ thể mọi ngƣời mà việc xoa và tộ rƣợu đó đƣợc thực hiện khi hai đội thay trang phục.

Hai đội ngồi dọc theo cõy tre kộo, phớa trờn hai đũn tay hai phớa đƣợc bố trớ khoảng 12 ngƣời chia đều cho hai bờn. Những ngƣời này phải cú sức khỏe và cú khả năng giữ đƣợc dậy kộo, số ngƣời cũn lại đƣợc dải đều về phớa sau cho đến ngƣời thứ 35.

Khi tiếng chiờng và tiếng trống rung lờn, 04 tổng cờ cựng 04 vố cỏi đi tuần vũng quanh hai đội kộo, tổng cờ đi trƣớc trấn an tinh thần ngƣời chơi, ngƣời cầm vố đi sau kiểm tra quõn số của hai đội xem thừa thiếu hay đó đủ và đồng thời để dẹp đỏm đụng xem xung quanh. Mỗi hiệp kộo cỏc cờ lệnh và cỏc vố cỏi sẽ phải đi tuần vũng quanh hai đội khoảng 3 vũng kộp, khi gặp nhau ở cuối vũng thứ ba thỡ cỏc cờ lệnh phất cờ. Đú là tớn hiệu cuộc thi đấu bắt đầu.

chiến thắng; Hiệp thứ ba bờn đằng Đụng sẽ giành phần thắng và sẽ cú bờn ngoài trợ giỳp. Sở dĩ đằng Đụng phải thắng là vỡ theo quan niệm của ngƣời dõn địa phƣơng cho rằng, phớa Đụng là hƣớng mặt trời mọc và phớa Tõy là phớa mặt trời lặn. Sự xuất hiện và biến mất của mặt trời thể hiện chu trỡnh khộp kớn của thời gian luận chuyển từ ngày này sang ngày khỏc. Đõy cũng là một đặc trƣng nổi bật của cộng đồng cƣ dõn trồng lỳa nƣớc mang trong mỡnh tớn ngƣỡng thờ nụng nghiệp.

Trũ chơi diễn ra hết sức sụi động, đụng vui và nỏo nhiệt. Cỏc thành viờn kộo cố hết sức mỡnh để giành phần thắng, mọi ngƣời đứng xem võy kớn xung quanh hũ reo cổ vũ nhiệt tỡnh trong tiếng trống và tiếng chiờng dồn dập. Đến vũng thứ ba, ngƣời dõn đứng xung quanh đó ựa mỡnh vào để kộo cho đội bờn Đụng đƣợc giành phần thắng. Ngƣời dõn cho rằng mỡnh cú tham gia đƣợc vào trũ chơi này sẽ đem đƣợc may mắn về nhà trong cả năm.

Đối với cõy tre dựng để kộo co xong, ngƣời dõn đem xuống ao ở gần đú để ngõm. Đến ngày mồng 09 thỏng Giờng õm lịch đem vớt lờn mang về đỡnh làng làm chụng chà, rồi đem gạo, tiền, muối ra dải khắp sõn đỡnh. Sau đú, bốn ụng húa khờnh chụng chà đi tắt phớa sau đỡnh để ra đồng rồi bỏ xuống sụng. Đõy cũng là quan niệm của ngƣời xƣa về việc tống tiễn cỏi cũ đi để đún chào cỏi mới sắp đến “Tống cựu nghờnh tõn” [34].

Một phần của tài liệu Tục thờ thánh Tam Giang ở vùng ngã ba Xà ( Nghiên cứu trường hợp Làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và làng Mai Thượng, xã Mai Đình, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 74)