Truyền thuyết, thần tớc hở làng Mai Thƣợng

Một phần của tài liệu Tục thờ thánh Tam Giang ở vùng ngã ba Xà ( Nghiên cứu trường hợp Làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và làng Mai Thượng, xã Mai Đình, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 34)

5. Cấu trỳc của Luận văn

2.1.3.Truyền thuyết, thần tớc hở làng Mai Thƣợng

Hiện nay, ở làng Mai thần tớch của vẫn cũn nguyờn bản bằng chữ Hỏn (Phụ lục ảnh số 37, ảnh bỡa của cuốn Thần tớch). Bản dịch đƣợc lƣu tại Viện Thụng tin khoa học xó hội, ký hiệu TT-TS, FQ 4o18, V, 65 (Phụ lục 9, tr170)

Đoạn kết trong thần tớch ở làng Mai ghi rằng: Ngày mựng 2 thỏng 2, đức Quý Vƣơng đi tỡm đức Thỏnh cụ phụ, đi đến Ngó Ba Xà hỏi thăm ra thỡ biết cả nhà đều tuẫn tiết, Ngài cũng đồng chớ tuẫn tiết nốt. Sau lƣu Ngọc thể Ngài về đến bờ sụng, cỏt bồi thành thần mộ cao, cú mọc cõy cối sầm uất, Ngài hiển Thỏnh làm Thành hoàng, sau dõn lập đền thờ Ngài từ bấy đến nay, ngày sinh không nhớ, ngày hoá mồng 2 tháng 2.

Theo lời kể của ễng Hoàng Văn Khụn: Khi về, biết tin cả nhà tuẫn tiết, Ngài vụ cựng thƣơng xút. Ngài bốn tỡm đến Vũ Bỡnh Giang (khỳc sụng thuộc Ngó Ba Xà) than khúc rằng:

Giời cao soi xột lũng trung. Sắt son vỡ nước, thung dung một nhà

Sống mà thẹn với sơn hà Cũng xin thỏc với mẹ cha sụng này!.

Than khúc rồi Trƣơng Kiều gieo mỡnh xuống sụng ấy mà chết, hụm đú là ngày mồng 2 thỏng 2. Dõn làng Mai cảm động trƣớc tấm lũng trung hiếu của Thỏnh Trƣơng Kiều nờn lập đền, thờ cỳng Ngài ở chớnh giữa hậu cung.

*Làng Nhƣ Nguyệt: truyền thuyết đƣợc sƣu tầm qua lời kể cụ Trần Văn Thƣ - bố cụ từng là nhà nho thời Phong kiến. Cụ Thƣ là ngƣời đọc thụng viết thạo chữ Nho. Cụ kể khỏ chi tiết truyền thuyết của Thỏnh, về cỏc làng thờ và khẳng định cú 372 làng thờ. Tuy nhiờn, khi bảo cụ kể tờn cỏc làng thỡ cụ khụng nhớ đƣợc hết và tờn những làng cụ kể thỡ đều trựng với tờn làng cú trong cuốn Thỏnh Tam Giang và sự tớch thờ thần của Trần Quốc Thịnh- xuất bản năm 1990.

*Làng Phong Cốc, xó Đức Long, huyện Quế Vừ, tỉnh Bắc Ninh: truyền thuyết đƣợc sƣu tầm qua lời kể của Cụ Nguyễn Văn í (97 tuổi), đó từng đảm nhiệm vai trũ Chủ tế. Túm tắt ý chớnh của cụ: xƣa, cú một ngƣời đàn bà vựng Võn Mẫu, mơ đi tắm ở sụng Lục Đầu, chợt cú con rắn cuốn vào ngƣời, tỉnh ra thấy trong lũng nụn nao cảm động mà thành thụ thai. Sau đú bà đẻ ra một cỏi bọc cú năm trứng. Năm trứng đú nở ra 4 ngƣời con trai là Trƣơng Hống, Trƣơng Hỏt, Trƣơng Lừng, Trƣơng Lẫy và cụ con gỏi ỳt Mỹ Đạm hay là Đạm Nƣơng.

Ngày tháng thấm thoát thoi đ-a, năm ng-ời con dần khôn lớn. Khi quân L-ơng sang xâm l-ợc n-ớc ta, Tr-ơng Hống- Tr-ơng Hát theo Triệu Quang Phục đánh giặc giết đ-ợc t-ớng L-ơng là Trần Bá Tiên. Quân L-ơng thua trận phải rút về n-ớc. Triệu Quang Phục x-ng vua, gọi là Triệu Việt V-ơng.

Năm 571, Lý Phật Tử đem quân đánh úp, Triệu Việt V-ơng bị thua chạy đến cửa biển Đại Nha và nhảy xuống biển tuẫn tiết. Tr-ơng Hống, Tr-ơng Hát không chịu khuất phục tr-ớc Lý Phật Tử – kẻ phản bội- nên bỏ về Diềm (Viêm Xá, Yên Phong, Bắc Ninh) làm ruộng.

Sau khi chiếm ngôi, biết anh em Tr-ơng t-ớng quân là ng-ời có tài, để mua chuộc lòng ng-ời giữ yên thiên hạ, Lý Phật Tử cho ng-ời mời hai ông về làm quan. Nh-ng hai ông nhất mực từ chối. Lý Phật Tử nổi giận sai ng-ời tìm giết. Hai ông cùng gia đình bỏ lên Đu Đuổm - Thái Nguyên. Ở đõy vẫn khụng đƣợc yờn, hai ụng liền đúng hai chiếc thuyền chở cả gia đỡnh xuụi về hai nhỏnh sụng

Nguyệt Đức và Nhật Đức (sụng Cầu và sụng Thƣơng). Đoàn thuyền của gia đỡnh ụng cả Trƣơng Hống đi đến đoạn Ngó Ba Xà, xó Phƣơng La, huyện Yờn Phong thỡ đục thủng thuyền cho nƣớc tràn vào chỡm xuống sụng mà tự vẫn cả nhà. Đoàn thuyền gia đỡnh ụng hai Trƣơng Hỏt xuụi xuống Ngó Ba Nhón, thuộc xó Phƣợng Nhỡn, huyện Phƣợng Nhỡn thỡ cũng đục thuyền tự vẫn.

Truyền thuyết và thần tớch Thỏnh Tam Giang ở cỏc làng đều thống nhất ở điểm: mẹ Ngài là ngƣời họ họ Phựng, quờ ở Võn Mẫu nằm mơ đi tắm ở sụng Lục Đầu. Nhƣng về cha Ngài thỡ lại cú hai ý kiến khỏc nhau. í kiến thứ nhất cho rằng: cú con rắn cuốn vào ngƣời, tỉnh ra thấy trong lũng nụn nao cảm động mà thành thụ thai. í kiến thứ hai cho rằng: trụng thấy rồng cuộn khỳc, tỉnh ra thấy trong lũng nụn nao cảm động mà thành thụ thai. Khảo sỏt ở làng Mai Thƣợng và làng Đoài về nguồn gốc ra đời TTG cho chỳng tụi kết quả sau:

Biểu đồ 2.1: Nguồn gốc ra đời Thỏnh Tam Giang

48 18 34 22 42 36 0 10 20 30 40 50 Làng Đoài Làng Mai thờ rắn thờ rồng Khụng biết

Ở làng Đoài 48% ngƣời dõn cho rằng làng mỡnh thờ rắn, vỡ rắn là cha của Thỏnh. Một số ngƣời cũn giải thớch là do làng thờ rắn nờn tờn cổ của làng và đền mới đƣợc gọi là Xà. Nhƣng với làng Mai Thƣợng chỉ cú 22% ngƣời dõn cho rằng phụ thõn làng mỡnh cú gốc tớch từ rắn và cú tới 42% cho rằng phụ thõn của Thỏnh là rồng. Với kết quả trờn, chỳng tụi mạnh dạn nhận định rằng: cỏc Ngài là con của thần rắn.

Bảng 2.1: Quan niệm của ng-ời dân về Tam Giang Làng đƣợc phỏng vấn Quan niệm Làng Đoài Làng Mai Thƣợng Ngƣời % Ngƣời % TTG cú thật 32 32 64 64 TTG khụng cú thật 20 20 21 21 Khụng biết 48 48 15 15 Tổng 100 100 100 100

Từ bảng phõn tớch cho thấy, ở làng Đoài 32% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng Thỏnh Tam Giang là cú thật, trong khi đú làng Mai Thƣợng con số này lờn đến 64%. Tuy nhiờn, số lƣợng ngƣời khụng biết Thỏnh hoàng làng mỡnh cú thật hay khụng cũng rất lớn. Điều này cho thấy, vấn đề nhận biết về nguồn gốc ra đời và niềm tin về sự tồn tại của Thỏnh cũn mụng lung.

Cuối cựng, chỳng tụi đi đến kết luận: cỏc Ngài cú là con của thần rắn. Theo nhà nghiờn cứu Đặng Thế Đại, rồng, rắn đều cú thể xem là thủy thần8. Việc cỏc Ngài đƣợc trời biết và thương họ là trung thần khụng thờ hai vua nờn phong hai ụng là “Than hà Long quõn phú tuần Vũ Lạng Nhị Giang” và “Chi mạn nguyờn tuần giang đụ phú sứ”[42, tr.279] cú lẽ chịu ảnh hƣởng của tƣ tƣởng trung quõn trong Nho giỏo. Ngoài ra, ở phần sau ở truyền thuyết hoặc thần tớch, tựy vào từng làng mà cú sự thờm hay bớt nội dung. Vớ nhƣ làng Mai Thƣợng, vỡ là làng thờ con Trƣơng Kiều nờn phần cuối của thần tớch làng cú núi đến việc Thỏnh Trƣơng Kiều biết tin gia đỡnh gặp nạn bốn tự vẫn, cũn làng Đoài đoạn kết lại giải thớch hiện tƣợng thờ vợ chồng Tỏo quõn ở gian trỏi hậu cung….

8 Nhà nghiờn cứu Đặng Thế Đại cũng cho rằng: Rồng, rắn thần đều cú thể xem là thuỷ thần. Điều thỳ vị là thuồng luồng tiếng Tày- Nựng ngoài một nghĩa giống tiếng Việt là dũng, lối, cũn cú nghĩa là con rồng và cú một thành ngữ là rồng thất thế hoỏ rắn ( luồng thỏt slớ pjến pền ngự) [17, tr.385]

Nhƣ vậy, qua hệ thống cỏc truyền thuyết, thần tớch này, chỳng ta phần nào hỡnh dung đƣợc khụng gian tồn tại của cỏc nhúm cƣ dõn Việt ở ven sụng, về đời sống kinh tế - xó hội cũng nhƣ những nhu cầu tõm linh của họ.

Chớnh quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển đất đai, cỏc nhúm cƣ dõn và nghề nghiệp của họ đó tỏc động và quỏ trỡnh biến đổi truyền thuyết, thần tớch. Sự biến đổi này chớnh là một biểu hiện của sự vận động của hiện tƣợng thờ TTG.

2.2. Quần thể di tớch và vai trũ của nú trong tục thờ Thỏnh

Cũng nhƣ cỏc tớn ngƣỡng khỏc, Tục thờ TTG cũng cú cơ sở để thực hiện hoạt động tớn ngƣỡng của cộng đồng. Cơ sở tớn ngƣỡng gồm: đỡnh, đền, miếu, am, từ đƣờng, nhà thờ họ và những cơ sở tƣơng tự khỏc [129, tr.8]. Tuy nhiờn, cơ sở tớn ngƣỡng và điện thờ của TTG là một hiện tƣợng độc đỏo mà chỳng tụi muốn đề cập.

Cho đến nay, ta thấy nơi thờ tớn ngƣỡng thờ TTG ở Việt Nam hầu hết đều đƣợc thờ ở đỡnh làng. Ngoài ra, đụi khi ngƣời ta cũng thờ TTG trong cỏc ngụi đền, nghố…của làng nhƣng đến ngày hội đƣợc rƣớc về đỡnh để tham dự hội làng. Đặc điểm chung của cỏc di tớch thờ Thỏnh Tam Giang là nằm gần sụng Cầu, sụng Thƣơng và sụng Lục Đầu. Tuy nhiờn, mật độ phõn bố ở cỏc di tớch cũng khỏc nhau. Vựng sụng Cầu tỉ lệ cỏc di tớch dọc theo sụng này ở mức độ cao, cũn vựng Sụng Thƣơng và sụng Lục Đầu thỡ thƣa thoỏng. Riờng vựng Ngó Ba Xà thỡ mức độ tập trung cỏc di tớch thờ Thỏnh Tam Giang là rất dày đặc. Bờn bờ Nam Ngó Ba Xà (địa phận xó Tam Giang, huyện Yờn Phong, tỉnh Bắc Ninh) cú 3 làng thờ TTG là làng Đoài, làng Đụng và làng Nhƣ Nguyệt và gắn liền với nú là cỏc cụm di tớch nổi bật: Đền Xà (thuộc làng Đoài), đỡnh Xà (thuộc làng Đụng), đỡnh Nhƣ Nguyệt, miếu Thỏnh cụ (Đạm Nƣơng). Bờn bờ Bắc của Ngó Ba Xà (địa phận xó Mai Đỡnh, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang) cũng cú 3 làng thờ TTG là

tớch là đền làng Mai Thƣợng (cũn gọi là Nghố Ngũ Giỏp) và miếu thờ Đạm Nƣơng. Lý do, xƣa làng Mai Trung, Mai Thƣợng và Thắng Lợi đều thuộc vào một làng Tiếu Mai và thờ cỳng chung ở Nghố Ngũ Giỏp. Nhƣng nay, cỏc làng bị tỏch ra nờn làng Mai Trung và Thắng lợi khụng cũn điểm thờ cỳng tại đền nữa.

2.2.1. Quần thể di tớch làng Đoài 2.2.1.1. Đền Xà

Theo tƣ liệu dõn gian ghi chộp lại, đền cú ba lần đƣợc tu sửa lớn, đú là vào: thời Lờ Thần Tụng (1656), thời Lờ Cảnh Hƣng (1786) đền Xà cú mặt bằng kiến trỳc theo hỡnh “Nội cụng ngoại quốc”, năm 1993 đền đƣợc đại trựng tu lớn. Nhƣng chu vi đền vẫn đƣợc giữ nguyờn cho đến ngày nay. Tuy nhiờn hƣớng đền đó bị thay đổi, hiện nay hƣớng đền nhỡn chếch ra Ngó Ba Xà (khi xƣa cụng trỡnh này nhỡn thẳng ra Ngó Ba Xà).

Về mặt bằng tổng thể: Đền Xà là một khu di tớch hoàn chỉnh cú khung cảnh tự nhiờn và những cụng trỡnh kiến trỳc thờ cỳng. Di tớch cú mặt bằng tổng thể hỡnh chữ“ Nhị” cú chuụi vồ hay cũn gọi là “Tiền chữ nhất, hậu chữ đinh” gồm: Một tũa Tiền tế 05 gian 02 chỏi, kết cấu kiến trỳc theo kiểu“ Tiền kẻ - hậu kẻ”, vỡ kốo“ Chồng rường giỏ chiờng”. Phớa trờn núc tũa Tiền tế cú đặt một đụi rồng chầu mặt nguyệt“ Lưỡng long chầu nguyệt”. Tũa nhà này nằm trờn cấp độ nền cao khoảng 40cm, gian giữa rộng 3,25m; hai gian bờn rộng 2,8m, dĩ rộng 0,9m. bƣớc cột cỏi trƣớc – sau là 3,4m, cột cỏi cao 3,4m. So với nền thỡ tàu mỏi cao 2,6m, thƣợng lƣơng cao 4,1m, đầu hồi bớt đốc tay ngai, giật cấp cỏnh gà, ba gian giữa lắp cửa vỏn ghộp.

Phớa sau Tiền tế là Hậu cung cú 03 gian 02 dĩ và cú thờm chuụi vồ ở phớa sau khộp kớn. Đơn nguyờn này đƣợc làm theo kiểu “Tường hồi bớt đốc”, đõy cũng chớnh là nơi thờ gia đỡnh Đức Thỏnh Tam Giang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ DI TÍCH ĐỀN XÀ (Thụn Xà Đoài, xó Tam Giang, huyện Yờn Phong, tỉnh Bắc Ninh)

Bộ vỡ núc đƣợc làm theo kiểu“ con chồng”, hệ mỏi làm theo kết cấu “ Kẻ truyền” với hai hàng chõn bằng bốn hàng chõn cột với hệ thống cửa“ Thượng song hạ bản”. Cấp độ của nền cao hơn so với Tiền tế là 0,25m, cột cỏi cao 2,7m, tàu mỏi cao 2,45m, thƣợng lƣơng cao 3,5m.

Ngoài ra, trƣớc tũa nhà này cú dựng một tấm bia đỏ ghi lại lịch sử đền Xà và cỏc lần trựng tu, hai tũa nhà chạy dọc phớa trƣớc tũa Tiền tế là tả hữu – vu cú chức năng phục vụ hội hố, đỡnh đỏm. Phớa trƣớc tũa một bức bỡnh phong ỏn ngữ. Tiếp tới là nhà bia làm theo kiểu phƣơng đỡnh với hệ thống 16 cột chịu lực, hệ mỏi làm theo kiểu“ Chồng diờn tỏm mỏi”, hệ thống bẩy đƣợc đặt xung quanh để nõng đỡ hệ mỏi đồ sộ này, phớa trong nhà bia cú đặt tấm bia chộp lại bài thơ“ Thần – Nam Quốc Sơn ”, mặt trƣớc viết chữ Hỏn và mặt sau viết chữ quốc ngữ. Phớa ngoài cựng là cổng đền làm theo kiểu nghi mụn đƣợc tạo bởi tứ trụ liờn kết với nhau.

Đồ thờ và cỏc di vật: Trong đền ở gian chớnh giữa cú một hƣơng ỏn cú chạm hỡnh “lưỡng long chầu nguyệt”. Nhỡn sang hai bờn của tũa Tiền tế vẫn cũn nguyờn hai con ngựa hồng, ngựa bạch. Mỗi con ngựa đều cú nọng che bờn cạnh. Ngựa cú chiều dài 1,50m, chiều cao từ chõn lờn đầu là 1,40m, vũng ngực 1,06m. Ngựa cũn nguyờn cả lụng nhỡn, yờn cƣơng đƣợc chạm nổi hỡnh tứ linh. Trờn bàn thờ ngoài cuốn thƣ cũn cú cỏc đồ tế khớ, trờn đặt bỏt hƣơng sứ cao 0,26m, dài 0,33m, rộng 0,13m. Chớnh giữa bỏt hƣơng cú mặt nguyệt chạm nổi ở mặt trƣớc. Hai bờn cú hai cõy đốn bằng gỗ cao 0,65m tạo tỏc kiểu con tiện quả găng và đĩa đốn. Bộ đài nƣớc đƣợc sơn son thếp vàng, chạm trổ hoa văn đa dạng. Đầu ban thờ cú hai giỏ cắm cờ, những lỏ cờ đƣợc thờu viền ngăn cỏch màu sắc tạo thành cờ ngũ sắc.

Trong Hậu cung cũng đặt ban thờ, trờn bàn thờ cú đặt một đỉnh đồng hỡnh vuụng, cao 0,24m, rộng 0,40m. Hoa văn đƣợc làm nổi ở mặt trƣớc. Đỉnh cú ba cấp: Chõn đỉnh, thõn đỉnh, cổ đỉnh, ngoài ra cũn cú rồng leo hai bờn chầu vào

mặt nguyệt, hỡnh nổi, dƣới cú hổ phự. Trờn bàn cú hai cõy đốn đồng cao 0,91m hỡnh con tiện quả găng và trờn cú đĩa hỡnh bụng sen nở. Một mõm bồng cao 0,45m, đƣờng kớnh 0,60m sơn son thộp vàng cú hoa văn linh vật và hoa lỏ.

Đặc biệt, trong tũa Hậu cung cú đặt 07 pho tƣợng thờ gia đỡnh Đức thỏnh Tam Giang: Mẹ, vợ chồng ngài Trƣơng Hống thờ ở trung tõm, ngƣời con thứ tƣ của ngài thờ bờn trỏi và ba vị tỏo quõn thờ bờn phải.

Ban thờ bờn phải: Ba vị tỏo quõn ngồi ngang hàng nhau. Hai vị ngồi hai bờn đầu đội mũ bỡnh thiờn, tay cầm thiết chỉ và khoỏc trờn mỡnh bộ ỏo triều phục. Pho tƣợng ngồi giữa (Thỏnh Mẫu) mặc ỏo màu xanh, tay để thiết ấn. Cả ba pho tƣợng đều ngồi trờn bệ xi măng. Cả ba pho tƣợng đều cú chiều cao là 0,7m; Rộng 0,45m. Chõn đi hài, mắt hƣớng về phớa trƣớc, phớa trong là bức tƣờng vụi cú vẽ hỡnh ảnh phƣợng cắp đồ thƣ. Ban thờ đƣợc làm theo kiểu sập thờ chõn quỳ, phớa trờn gồm cú: Hai lọ lục bỡnh miờng loa, bốn mặt cú vẽ hỡnh ảnh tứ quý: Tựng, cỳc, trỳc, mai. Lọ cao 0,5m; Đế rộng 0,2m; Thõn 0,43m; Miệng 0,23m. Ngoài ra, cũn cú khay và bộ đài nƣớc, mõm bồng, nậm rƣợu, bỏt hƣơng.

Ban thờ trung tõm: Đú là bức tƣợng Đức quốc mẫu ngồi trờn ngai thờ, vai khoỏc vải đỏ, cổ đeo dõy lạc, hai tay đặt ỳp trƣớc gối, chõn đi hia, khoỏc trờn mỡnh bộ ỏo triều phục. Toàn bộ tƣợng và long ngai đƣợc đặt trờn mõm xà, tƣợng cao 1,2m.

Hàng dưới: Gồm cú hai pho tƣợng. Pho tƣợng bờn trỏi là phu nhõn của đức thỏnh Tam Giang, tƣợng đƣợc đặt trong tƣ thế ngồi trờn ngai cú phủ vải màu vàng cú thờu đƣờng viền xung quanh, mặt hƣớng về phớa trƣớc, chõn đi hia, mặc ỏo triều phục, cổ để lộ dõy tràng hạt, tay phải cầm quạt, tay trỏi đặt ỳp trờn đựi. Toàn bộ tƣợng và long ngai đƣợc đặt trờn ngai thờ nhỏ.

Pho tượng bờn phải: Tƣợng đức thỏnh Tam Giang cũng đƣợc để trong tƣ thế ngồi trờn long ngai, tay phải để ngửa, đầu đội mũ cỏnh chuồn, khoỏc trờn

mỡnh bộ ỏo quan phục cú đai rồng trƣớc ngực. Ngai thờ cú kớch thƣớc, cao 1,2m; Rộng 0,18m; Rộng đế 0,75m. Ngoài ra, cũn cú cỏc đồ thờ nhƣ: Bỏt hƣơng, hai cõy đốn đồng, một mõm bồng, Khay và ba đài nƣớc cỡ lớn, một nậm rƣợu, hai bỡnh hoa... Bức tƣờng phớa sau cú vẽ hỡnh ảnh đụi hạc đứng trờn lƣng rựa, phớa dƣới cú cỏc võn mõy hỡnh khỏnh, chớnh giữa ban thờ là một lƣ đồng.

Ban thờ bờn trỏi: Đú là nơi thờ ngƣời con thứ tƣ của ngài Trƣơng Hống.

Một phần của tài liệu Tục thờ thánh Tam Giang ở vùng ngã ba Xà ( Nghiên cứu trường hợp Làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và làng Mai Thượng, xã Mai Đình, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 34)