Hội vật cầu làng Võn

Một phần của tài liệu Tục thờ thánh Tam Giang ở vùng ngã ba Xà ( Nghiên cứu trường hợp Làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và làng Mai Thượng, xã Mai Đình, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 77)

5. Cấu trỳc của Luận văn

3.3.2.Hội vật cầu làng Võn

Hội đền Vân diễn ra trong 4 ngày, từ ngày 12 đến ngày 15/4 âm lịch. Sáng ngày 12/4, dân làng tổ chức lễ r-ớc từ đền Trung lên đền Chính. Đoàn r-ớc xuất hành trong tiếng trống, tiếng nhạc vang lừng với cờ ngũ sắc, tàn lọng, bát bửu chấp kích... và sự tham gia của dân làng cùng khách thập ph-ơng về dự hội. Đặc biệt là sự có mặt của đức Thánh trong đoàn r-ớc làm cho lễ hội thêm phần linh

thiêng. Đến đền Chính, sau khi r-ớc sắc phong cùng văn tế vào hậu cung, dân làng mới làm lễ lau chùi ngai, bài vị thờ Thánh và làm lễ mặc áo cho Ngài.

Lễ tế đ-ợc diễn ra sau đó, có nhà nghiên cứu nhận xét: lễ thức này không còn là một tín ng-ỡng dân gian mà rất nghiêm ngặt, các nghi lễ đều theo điển x-a của Trung Quốc do Chu Công và Khổng Tử quy định thành hệ thống. Do đó, việc tế lễ ở đền là một công việc rất quy mô, bài bản, với sự tham gia của đông ng-ời, theo các đ-ờng b-ớc rất chi tiết.

Điều đặc biệt trong lễ hội làng Vân là trò vật cầu. Hàng năm, mỗi khi làng mở hội, dân trong vùng lại tuyển 20 trai vật khoẻ mạnh diễn lại tích x-a. Tất cả trai vật đều cởi trần đóng khố, dựa theo giáp phân thành hai đội, mỗi đội gồm hai giáp. Sau khi chuẩn bị xong, 20 trai vật cầu ra đền. Họ tiến thẳng xuống sân cầu rồi lên sân đền làm lễ Thánh.

Quả cầu đ-ợc làm bằng gỗ mít sơn son. Th-ờng ngày, quả cầu vẫn đ-ợc để thờ trên mâm bồng trong cung. Tr-ớc giờ c-ớp cầu, quan đám vào hậu cung làm lễ rồi r-ớc cầu ra ngoài thềm đền, sân đền sẽ là nơi c-ớp cầu.

Lễ xong, làng mang cỗ chay, t-ợng tr-ng cho "r-ợu trận", gồm các loại hoa quả và một cút r-ợu ra sân đền cho trai vật h-ởng. Theo lệ, tr-ớc khi vật cầu, trai vật phải ăn chay nằm mộng tối thiểu 3 ngày.

Sau khi h-ởng lễ xong, trai vật xuống sân, hò reo phô tr-ơng thanh thế và ra mắt dân làng rồi vật thờ lễ Thánh. Trai vật hai bên cử ra ba đôi vật thờ. Đội vật cầu gồm 20 trai vật, nh-ng chính thức tham gia vật cầu chỉ có 16 ng-ời, mỗi bên 8 ng-ời còn 4 ng-ời sẽ thay phiên những trai cầu đã đuối sức.

Hội vật cầu làng Vân gắn với truyền tích: khi mẹ mất, anh em Tr-ơng Hống, Tr-ơng Hát cắt cử nhau ra trông mộ mẹ. Một đêm trời m-a gió, Hống -

chúng. Ng-ời và quỷ quần nhau đến lấm lem bùn đất. Cuối cùng, ng-ời cũng thắng quỷ, đ-ợc chúng quy thuận theo làm ng-ời hầu và đ-ợc chúng tặng hai bộ áo giáp quý, một trắng, một hồng. Sau này, mỗi khi rỗi rãi, hai ông lại truyền chúng vật cầu cho các ông xem.

Sân cầu dài 18m, rộng 14m. Hai đầu sân mỗi bên có đào một hố sâu chừng 1m, đ-ờng kính mặt hố khoảng 60cm. Quanh sân có xây bậc tam cấp bằng gạch. Tr-ớc khi diễn ra lễ thức, sân cầu đ-ợc chuẩn bị sao cho "gioi mặt sân" có nghĩa là sân phải bằng phẳng không mấp mô là đạt yêu cầu. Sân cầu đ-ợc đổ n-ớc sao cho vừa đủ độ, không quá nhiều n-ớc mà cũng không quá khô. Theo lệ x-a thì việc đổ n-ớc vào sân cầu do 4 cô gái đảm nhiệm [24].

Theo lệ x-a, làng Vân mở hội vật cầu trong 2 ngày, ngày thứ nhất làng tổ chức vật 3 cầu (tức là vật 3 keo), ngày hôm sau vật 4 cầu. Làng quy định ngày thứ nhất hai giáp trên thắng 2-1; ngày thứ hai, hai giáp hoà 2-2. Bao giờ hai giáp trên cũng thắng tr-ớc, theo lời các cụ thì nh- thế có nghĩa là "trên bảo d-ới nghe" có nh- vậy thì m-a mới thuận, gió mới hoà. Tuy nhiên, cũng có cụ cho rằng: bên nào vật cầu thắng thì năm đó sẽ làm ăn thịnh v-ợng, gặp nhiều may mắn, do đó trai vật sẽ phải cố gắng hết sức để đem lại chiến thắng cho mình. Chiến thắng đó không chỉ mang tính cá nhân mà nó đã đ-ợc nâng lên một tầm cao hơn, mang tính cộng đồng, tính tập thể hơn29.

H-ớng về vị thần mà lễ với những lời cầu khẩn rất chân thành cho sức khoẻ, tài lộc và may mắn cũng nh- cầu mong một mùa màng t-ơi tốt bội thu, m-a thuận gió hoà...

3.3.3. Lễ tắm phỗng ở làng Chõm Khờ, xó Phong Khờ, TP Bắc Ninh

Mỗi năm làng Châm Khê có 2 lễ hội chính là hội xuân còn gọi là hội chùa (ngày 28/1) và hội thu còn gọi là hội đình (ngày 1-4/8). D-ới đây, chúng tôi xin

29

khảo tả lễ hội đình của làng Châm Khê. Đây chính là dịp dân làng tổ chức tế

Thỏnh Tam Giang.

Tr-ớc khi làm lễ tế, ng-ời dân còn thực hiện nghi thức tắm phỗng. Ng-ời làng Châm Khê luôn truyền nhau cõu ca để nhắc về trình tự các công việc đ-ợc sắp xếp từ ngày mùng 1 đến mùng 4 tháng 8 rằng:

Mùng 1 tắm phỗng Mùng 2 phỗng khô Mùng 3 căng cờ Mùng 4 nhập tịch

T-ơng truyền rằng, x-a hai ông phỗng là ng-ời Chiêm Thành bị thua trận nên các cụ trong làng bắt làm nhiệm vụ canh gác cho Thánh. Vì thế, tr-ớc khi lễ hội – tức tr-ớc ngày lễ Thánh, phỗng phải đ-ợc tắm rửa để đón Thánh về.

Để có n-ớc tắm phỗng, làng Châm Khê có tục phải cử 2 liền anh ngoài đi múc n-ớc. X-a, để lấy đ-ợc n-ớc, các liền anh phải đi thuyền từ bãi soi đến

giếng để lấy n-ớc, Vừa chèo thuyền, họ vừa hát bài Thuyền thúng- bài hát này mang ý nghĩa t-ợng tr-ng cho việc xin Thánh cho đ-ợc múc n-ớc.

Thuyền thúng là thuyền thúng ơi!

Có ai về là nơi quan họ cho tôi về cùng. Tay chúng tôi chèo thuyền dọc con sông Chọi Về bến hữu tình là bến D-ơng Khê.

Thuyền là thuyền ai chắp cánh gió đ-a đằng đằng, Ra cái bãi phú lý tình là bắt con cá lăng.

Con cá lăng là con cá chạy tung tăng vào chài chờ ng-ời ngày một ngày hai.

nay không còn tiền tế nên ng-ời ta mang phỗng ra cửa đình tắm. Các quan viên trong trang phục áo the khăn xếp sẽ là ng-ời tắm phỗng. Tuy nhiên, cũng có ý kiến khác cho rằng, x-a chỉ có hai trai tân mới đ-ợc phép tắm phỗng.

Nghi thức tắm phỗng hoàn tất, các quan viên lau khô phỗng bằng vải nhiễu điều, rồi lại cũng chính các quan viên ấy nâng phỗng lên ban thờ.

Tiếp đó là nghi thức Mộc dục, tức lau rửa các t-ợng thờ và sau là Đại tế. Đại tế là nghi thức quan trọng của buổi lễ. Theo lệ cổ, tế có mục đích đón r-ớc và thỉnh mời thần về dự hội, h-ởng lễ vật. Đồng thời, đây cũng là dịp để dân làng chúc tụng thần, bày tỏ lòng biết ơn thần, cầu mong thần tiếp tục bảo hộ cho làng. Buổi đại tế kéo dài khoảng hai t- giờ đồng hồ, trải qua 40 lần x-ớng và thực hiện từ lời đầu tiên của vị chủ tế “Khởi chinh cổ “ (tức nổi trống lên) đến câu cuối cùng l¯ “Lễ tất” ( tức lễ xong).

Dân làng Châm Khê quan niệm rằng, năm nào làng không mời đ-ợc các làng quan họ khác đến dự thì năm đó làng sẽ xảy ra nhiều chuyện không may nh-: ng-ời hay vật bị ốm, mùa màng thất bát, buôn bán thua lỗ, dân làng cãi cọ nhau, trai gái sinh ra tật h-, nết xấu… Vì vậy, hôm nay, cũng nh- mọi năm, các bọn quan họ, trong đó đặc biệt có bọn quan họ làng Hạ Giang đ-ợc mời sang làng Châm Khê dự hội làng. Hai bọn quan họ này vốn kết chạ với nhau. Theo các cụ trong làng thì tục kết chạ xuất phát từ tình cảm khăng khít nh- anh em ruột thịt giữa hai quan viên quê ở làng Châm Khê và làng Hạ Giang. Một nét độc đáo đ-ợc duy trì từ x-a cho đến nay mà làng Châm Khê và Hạ Giang cũng không phải là ngoại lệ, đó là những bọn quan họ kết chạ không bao giờ lấy nhau. Có nhiều cách lý giải khác nhau cho tập tục này và đến nay ng-ời ta vẫn còn ch-a dứt tranh luận, thế nh-ng quan họ vẫn “sống” với đầy đủ những nét riêng của nó

[30, từ tr. 725-740] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cú thể núi, lễ hội là mụi trƣờng, là điều kiện của sinh hoạt văn hoỏ quan họ. Đến lƣợt mỡnh, chớnh sinh hoạt văn hoỏ quan họ đó tạo cho lễ hội mang tớnh

tớch cực hơn. Đặc biệt, với phần hỏt thờ tại đỡnh (hay cũn gọi là ca sự tại đỡnh) đó làm cho lễ hội, tớn ngƣỡng và quan họ hoà quện, trở thành một thành tố khụng thể thiếu trong hội lễ của cỏc làng quan họ ở Bắc Ninh.

3.4. Một số thay đổi trong lễ hội và phong tục của cƣ dõn vựng Ngó Ba Xà

Qua cỏc tƣ liệu điền dó tại địa phƣơng, cũng nhƣ qua cỏc nghiờn cứu thƣ tịch, chỳng tụi nhận thấy lễ hội vựng Ngó Ba Xà đó cú rất nhiều biến đổi, thể hiện trong cỏc mặt nội dung, cỏch thức tổ chức, nguồn kinh phớ và nhận thức của ngƣời dõn đối với lễ hội.

- Vai trũ tổ chức: Tuỳ theo thời gian mà vai trũ tổ chức lễ hội vựng Ngó Ba Xà cú những thay đổi. Ngày xƣa, vai trũ tổ chức lễ hội chủ yếu thuộc về chớnh quyền địa phƣơng.

“Ng¯y xưa chính quyền địa phương như lý trưởng, hương trưởng ph°i đứng ra chịu trách nhiệm tiến hành tổ chức lễ hội, là thế lực độc lập có quyền cao nhất. Nh-ng chúng tôi ngày nay không làm đ-ợc nh- vậy vì không nắm đ-ợc văn hoá truyền thống, phải dựa vào ý kiến của các cụ để tổ chức. Hơn nữa, về mặt quan hệ trong làng chúng tôi chỉ là hàng con cháu các cụ, nên nếu làm không tế nhị thì cũng không đ-ợc. ( Trần Đăng Thinh, Phú chủ tịch xó Tam Giang, huyện Yờn Phong, tỉnh Bắc Ninh)

Ngày nay, ngƣời dõn mỗi năm lại bầu ra một ban tổ chức lễ hội với thành phần gồm cả đại diện chớnh quyền địa phƣơng và cỏc bậc già lóo, cao niờn và những ngƣời cú uy tớn của làng. Nhƣng trờn thực tế, việc thực thi và tiến hành lễ hội thƣờng niờn lại là cỏc cụ cao niờn và dõn làng là chớnh. Nhƣ vậy, chớnh quyền địa phƣơng hiện nay chỉ cú thể đúng vai trũ về mặt quản lý hành chớnh: cú cho phộp diễn ra lễ hội hay khụng. Cũn việc tổ chức, nội dung tế lễ, rƣớc sỏch, quần ỏo, cỏch thức nhƣ thế nào là hoàn toàn do cỏc cụ cao niờn quyết định.

- Quy mụ lễ hội: Lễ hội ngày nay chỉ đƣợc tổ chức 5 năm một lần với quy mụ nhƣ lễ hội hàng năm của làng xa kia. Cứ vào năm chẵn (5 năm một) thỡ chớnh quyền xó đứng ra tổ chức lễ hội cũn hàng năm, vào dịp lễ hội làng chỉ làm lễ cỳng thƣờng niờn ngoài đỡnh và cú tớnh chất, quy mụ nhỏ, chỉ mang tớnh nghi lễ và thiếu hẳn phần hội. Việc tổ chức lễ hội chớnh 5 năm một lần là chủ trơng chung của chớnh quyền tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang nhằm thực hành tiết kiệm chống lóng phớ, đồng thời cũng để ngƣời dõn nhỡn nhận lại vấn đề tõm linh, nhằm chống cỏc yếu tố mờ tớn dị đoan. Khi đ ƣợc hỏi về vấn đề tổ chức chớnh hội và lễ hội thƣờng niờn, 85% ngƣời dõn vựng Ngó Ba Xà đều cho rằng quyết định của chớnh quyền là đỳng đắn và họ tự nguyện tuõn theo.

Lễ hội là dịp ngƣời dõn vựng Ngó Ba Xà ở muụn phƣơng hƣớng về nơi

“chụn nhau cắt rốn” nhƣng vỡ điều kiện cụng việc và khoảng cỏch mà khụng thể năm nào cũng về dự hội làng đƣợc. Chớnh vỡ vậy, với những ngƣời xa quờ thỡ việc tổ chức lễ hội 5 năm một lần lại càng hợp lý. Chớnh họ là một trong những yếu tố tớch cực gúp phần thỳc đẩy lễ hội phỏt triển với tinh thần quảng bỏ cho quờ hƣơng. Họ luụn hƣớng về quờ hƣơng bản quỏn. Bất cứ hoạt động nào cũng cú sự đúng gúp, cung tiến, cụng đức của họ, họ luụn mong muốn làm điều gỡ đú cho quờ hƣơng. Lễ hội là chỗ dựa tinh thần cho mỗi ngƣời, nờn họ ủng hộ rất nhiệt tỡnh và bằng nhiều cỏch.

- Diễn trỡnh lễ hội: Vào kỳ chớnh hội, diễn trỡnh của lễ hội cũng cú nhiều phần thay đổi. Vớ dụ nhƣ làng Đoài. Xƣa, làng Đụng và làng Đoài thuộc cựng một làng Xà cổ nờn hai làng cựng rƣớc Thỏnh từ đền Xà về đỡnh mở hội. Nay đó phõn tỏch làm hai thụn nờn làng Đụng khụng tham gia rƣớc cựng nữa. Kiệu long đỡnh, gƣơm trƣờng bỏt bửu cũng khụng cũn nờn làng Đoài chỉ làm lễ cỏo yết ở đỡnh làng mỡnh (một ngụi đỡnh nhỏ mới đƣợc dựng) và một số ngƣời đƣợc cử khiờng đồ lễ đem đến đền Xà.

Vào ngày lễ hội mựng 10 thỏng 4, làng Đụng tổ chức tế lễ tại đỡnh, cũn làng Đoài tổ chức tế lễ tại đền. Dõn hàng từ cũng cú làng chia hai đến hai nơi, làng nào ớt ngƣời thỡ chỉ đến tế lễ tại đền Xà, khụng đến làng Đụng tế nữa.

Bõy giờ tổ chức lễ hội là khú đấy, sau Tết thanh niờn đi hết rồi, một số đi học, cũn phần lớn thỡ đi làm hết, nờn phục vụ khiờng kiệu trong đỏm rƣớc là khụng cú ngƣời. Mà giờ hai làng đó phõn tỏch rồi, bảo cựng tổ chức rƣớc là khú lắm!… (Cụ Đỗ Duy Lƣu, 85 tuổi thụn Đoài)

Ngƣời ớt, thanh niờn ớt, khụng chỉ ở làng này mà cả ở cỏc làng khỏc cũng chủ yếu là ụng bà già, phụ nữ ở nhà, nờn mở hội thỡ cần tập trung chủ yếu vào tế Thỏnh, cũn lại thỡ làm đƣợc đến đõu thỡ làm, khụng cần phải cầu kỳ(Ông Trần Đăng Thinh, Phú chủ tịch phụ trỏch văn xó - xó Tam Giang).

Làng Mai Thƣợng cũng vậy, do thay đổi địa lý hành chớnh, hiện nay làng Mai đƣợc tỏch ra làm ba thụn (Mai Thƣợng, Mai Trung và Thắng Lợi) nhƣng hàng năm, đến ngày hội dõn hai thụn Mai Trung và Thắng Lợi phải cú lễ vật của thụn mỡnh để dõng lờn thành hoàng làm lễ cỏo yết trỡnh thỏnh. Cỗ của cỏc thụn gồm cú thịt lợn hoặc thủ lợn, rƣợu trắng, bỏnh dầy, bỏnh hoa, hƣơng đăng, hoa quả, oản nỳi, đƣờng trắng, cam, chuối, mớa. Tất cả đƣợc đặt trờn kiệu do đại diện cỏc cụ hai tũa lóo của cỏc thụn tổ chức rƣớc đến nghố Ngũ Giỏp. Để đún cỗ của hai thụn Mai Trung và Thắng Lợi, dõn làng Mai Thƣợng cử ra một đoàn gồm quan đỏm, quan Trung, ban hành lễ, cỏc cụ hai tũa lóo cựng cỏc phự giỏ và đội dõng hƣơng (khoảng 100 ngƣời) rƣớc kiệu đến địa điểm giỏp ranh của cỏc thụn để đún cỗ.

Đoàn rƣớc cỗ của thụn Mai Trung tập trung rƣớc cỗ từ nhà quan đỏm nhất của thụn mỡnh về tới Đỡnh Mới thỡ dừng lại để chờ đoàn của thụn Mai Thƣợng ra đún cỗ vào nghố Mai Thƣợng. Đoàn của thụn Thắng Lợi cũng rƣớc cỗ của thụn mỡnh từ nhà quan đỏm nhất tới điếm Thắng Lợi, nơi thờ ụng Lý Vực thỡ dừng lại

chờ Mai Thƣợng ra đún. Khi đi đún cỗ của cỏc thụn, đoàn của thụn Mai Thƣợng mang theo cờ quạt, tàn lọng, chấp kớch đầy đủ. Đến địa điểm đó định, cỏc cụ làm động tỏc chắp tay để vỏi chào nhau và giao nhận lễ. Làm xong thủ tục này thỡ hai thụn đổi kiệu cho nhau rồi cựng rƣớc về nghố. Đến sõn nghố, kiệu đƣợc hạ xuống sõn, dõn sở tại (Mai Thƣợng) sẽ đún và rƣớc lễ vào nghố để tế lễ thờ cỳng thành hoàng.

Ngoài ra, lễ hội ở vựng Ngó Ba Xà hiện nay cũn xuất hiện thờm một số

Một phần của tài liệu Tục thờ thánh Tam Giang ở vùng ngã ba Xà ( Nghiên cứu trường hợp Làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và làng Mai Thượng, xã Mai Đình, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 77)