- Rèn luyện cho HS thao tác làm thí nghiệm, hoạt động nhóm 3/ Thái độ:
1, Các thí nghiệm chứng minh hiện ợng hô hấp ở cây.
ợng hô hấp ở cây.
a, Thí nghiệm 1: (Nhóm Lan và Hải) * Cách tiến hành: SGK
biết:
+ Thí nghiệm này thu lại kết quả gì? - HS trả lời, GV kết luận
- GV yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm và kết quả thí nghiệm.
- Các nhóm tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi cuối mục a SGK
- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm 2 SGK, rồi yêu cầu các nhóm dựa vào dụng cụ hình 23.2, hãy thiết kế và trình bày thí nghiệm trớc lớp và cho biết:
+ Thí nghiệm này đa lại kết quả nh thế nào?.
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào kết quả thí nghiệm.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lênh sau mục b SGK.
- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận.
+ Qua thí nghiệm 1 và 2 em rút ra kết luận gì?.
- HS trả lời. GV giúp HS hoàn thiện kiến thúc của mình.
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục 2 SGK và cho biết:
+ Hô hấp là gì?.
+ Sơ đò tóm tắt quá trình hô hấp.
- HS trả lời, GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV yêu cầu vận dung kién thức trả lời các câu hỏi lệnh mục 2 SGK.
+ Những cơ quan nào thì tham gia hô hấp?.
+ Vì sao phải làm cho đất tơi xốp?. - HS trả lời, gv giải thích, kết luận. -GV gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài
- Cốc chuông A bị đục, trên mặt có một lớp váng dày.
- Cốc chuông B vẫn còn trong, có mọt lớp váng mỏng.
* Kết luận:
Khi không có ánh sáng cây đã thải ra khí cacbonic.
b. Thí nghiệm 2: (Nhóm An và Dũng) * Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:
- Que đóm đang cháy bị tắt khi cho vào cốc.
* Kết luận:
Khi không có ánh sáng cây lấy khí oxi c. Kết luận:
Khi không có ánh sáng cây lấy khí oxi và nhã khí cacbonic Hô hấp